Công Thức Hình Học Lớp 4, 5 - SOANBAICHOCON

Chuyển đến nội dung chính

Công thức Hình học lớp 4, 5

Các công thức hình học lớp 4 và lớp 5. Về tính diện tích, tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn... 1/ HÌNH VUÔNG: Công thức tính diện tích hình vuông, chu vi hình vuông.
  • Chu vi: P = a x 4 (P: chu vi)
  • Cạnh: a = P : 4 (a: cạnh)
  • Diện tích: S = a x a (S: diện tích)
2/ HÌNH CHỮ NHẬT: Công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật.
  • Chu vi: P = (a + b) x 2 (P: chu vi)
  • Chiều dài: a = P/2 - b (a: chiều dài)
  • Chiều rộng: b = P/2 - a (b: chiều rộng)
  • Diện tích: S = a x b (S: diện tích)
  • Chiều dài: a = S : b
  • Chiều rộng: b = S : a
3/ HÌNH BÌNH HÀNH: Công thức tính chu vi hình bình hành, diện tích hình bình hành.
  • Chu vi: P = (a + b) x 2 (a: độ dài đáy),(b: cạnh bên)
  • Diện tích: S = a x h (h: chiều cao)
  • Độ dài đáy: a = S : h
  • Chiều cao: h = S : a
4/ HÌNH THOI: Công thức tính chu vi hình thoi ,diện tích hình thoi. Chu vi của hình thoi bằng độ dài một cạnh nhân với 4 hoặc bằng 4 lần độ dài một cạnh.
  • Chu vi: P = a x 4 ( a: độ dài cạnh)
  • Diện tích: S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất)
  • Tích 2 đường chéo: (m x n) = S x 2 (n: đường chéo thứ hai)
5/ HÌNH TAM GIÁC: Công thức tính diện tích, chu vi hình tam giác.
  • Chu vi: P = a + b + c (a: cạnh thứ nhất; b: cạnh thứ hai; c: cạnh thứ ba)
  • Diện tích: S = (a x h) : 2 (a: cạnh đáy)
  • Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)
  • Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG:
  • Diện tích: S = a x h : 2 (a : chiều dài dáy tam giác vuông); ( h : chiều cao)
  • Chiều cao : h = S x 2 : a
  • Chiều dài dáy : a = S x 2 : h
7/ HÌNH THANG: Công thức tính diện tích hình thang.
  • Diện tích: S = (a + b) x h : 2 (a ; b: cạnh đáy)
  • Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)
  • Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
8/ HÌNH THANG VUÔNG: Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình thang. (theo công thức)
  • Diện tích: S = (a + b) x h : 2
9/ HÌNH TRÒN: Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14 Đường kính hình tròn: d = r x 2 hoặc d = C : 3,14 Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14 Diện tích hình tròn: C = r x r x 3,14 Tìm diện tích thành giếng: Tìm diện tích miệng giếng: S = r x r x 3,14 Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng Diện tích hình tròn lớn: S = r x r x 3,14 Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ 10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT: Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, diện tích hình hộp chữ nhật.
  • Diện tích xung quanh: Sxq = Pđáy x h
  • Chu vi đáy: Pđáy = Sxq : h
  • Chiều cao: h = Sxq : P đáy
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì:
  • Pđáy = (a + b) x 2
Gọi chiều dài là a , chiều rộng là b
  • Chu vi mặt đáy = 2 x (a + b)
  • Chiều rộng b = (chu vi - 2a) : 2
Hoặc chiều rộng b = nửa chu vi - a
  • Chiều dài a = nửa chu vi - b
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì:
  • Pđáy = a x 4
  • Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + S 2đáy
  • Sđáy = a x b
  • Thể tích: V = a x b x c
- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước (bể nước)
  • h = v : S đáy
- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước (bể nước)
  • S đáy = v : h
- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ (m3) chia cho diện tích đáy hồ (m2)
  • h = v : S đáy hồ
- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ (bể) (hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống) + Bước 1: Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ. + Bước 2: Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ
  • Diện tích quét vôi:
Bước 1: Chu vi đáy căn phòng. Bước 2: Diện tích bốn bức tường (Sxq) Bước 3: Diện tích trần nhà (S = a x b) Bước 4: Diện tích bốn bức tường (Sxq) và trần nhà Bước 5: Diện tích các cửa (nếu có) Bước 6: Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa. 11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG: Công thức tính thể tích hình lập phương, diện tích hình lập phương. Hình lập phương là một hình khối ba chiều có chiều rộng, chiều cao và chiều dài bằng nhau. Một hình lập phương có sáu mặt vuông, tất cả các mặt này đều có các cạnh bằng và vuông góc với nhau. Cách tính thể tích của hình lập phương rất đơn giản - thông thường, bạn chỉ cần phải tính chiều dài × chiều rộng × chiều cao của hình lập phương. Vì các cạnh của hình lập phương đều có độ dài bằng nhau.
  • Thể tích: V = a x a x a
  • Diện tích một mặt: a x a
  • Diện tích xung quanh: Sxq = (a x a) x 4
  • Cạnh: (a x a) = Sxq : 4
  • Diện tích toàn phần: Stp = (a x a) x 6
  • Cạnh: (a x a) = Stp : 6

Bài đăng

Ngữ văn 6 Bài 3 : Ký ( Hồi ký và du ký) - Cánh Diều

Ngữ văn 6 Bài 3 : Ký ( Hồi ký và du ký)  A. Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể thứ nhất, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép,...), nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc người viết,...) của văn bản hồi kí hoặc du kí. - Nhận biết và vận dụng được từ ngữ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn trong đọc, viết, nói và nghe. - Viết và kể về một kỉ niệm của bản thân. - Trân trọng tình mẫu tử và những kỉ niệm thời thơ ấu; yêu thiên nhiên, thích khám phá,... B. KIẾN THỨC NGỮ VĂN 1. Kí -  Định nghĩa :  Kí  là một thể loại văn xuôi thường ghi lại sự việc và con người một cách xác thực.  Hồi kí  là một thể của kí dùng để ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận xét và tâm trạng có thực mà tác giả đã trải qua. Du kí  là một thể của kí dùng để ghi lại những điều đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác. -  Tính xác thực  của sự việc mà kí ghi chép được thể hiện ... Chi tiết »

Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ... Chi tiết »

Thuyết Trình Về Gia Đình

  Thuyết Trình Về Gia Đình Ngắn Trong cuộc sống, gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, môi trường gia đình bao giờ cũng có tác động hai mặt tới sự hình thành nhân cách của chúng ta. Gia đình là một trong ba môi trường của xã hội, quyết định trực tiếp tới mặt tự nhiên và xã hội trong mỗi con người. Là nơi để các thành viên sống chân thành với nhau, san sẻ lòng yêu thương, niềm vui, là điểm dựa vững chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bại trong cuộc sống. Gia đình là những người cùng chung sống dưới một mái nhà, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có ông bà, cha mẹ, con cái và cháu chắt. Thời thơ ấu: Gia đình là nơi để chúng ta phát triển về thể chất và tâm hồn. Là nơi bảo vệ những tác động xấu, uốn nắn kịp thời những biểu hiện lệch lạc để cho nhân cách ta phát triển hoàn thiện. Là trường học đầu tiên để hình thành những kỹ năng cơ bản cho một cuộc sống tốt đẹp. Khi trưởng thành: Gia đình là nơi mà ta trở về sau những bôn... Chi tiết »

Món quà sinh nhật

MÓN QUÀ SINH NHẬT    Nhân kỉ niệm ngày sinh năm nay của tôi, bạn bè đến chơi vui vẻ quá. Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra, người vào, tiếng cười nói ríu ra ríu rít không ngớt. Hai chiếc bình cắm đầy hoa. Hoa hồng bạch, hoa hồng nhung, hoa cẩm chướng, hoa mặt trời, lại có những bông hoa cỏ nhỏ xíu màu tím nhạt mà tôi rất thích nữa. Các bạn tôi ngồi chật cả nhà, bao nhiêu ghế mượn thêm của nhà cô Ba cũng không đủ, có chỗ hai bạn phải ngồi chung một ghế, chật chội nhưng mà vui. Nhiều bạn còn mang cả quà đến tặng tôi nữa. Tôi nhận được nhiều thứ quá: nào cặp tóc, nào sổ, nào khăn mùi soa,... bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn. Chi tiết »

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Con gái của mẹ (Thái Bá Dũng) - Chân trời sáng tạo

Hình ảnh Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Con gái của mẹ (Thái Bá Dũng) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả : Thái Bá Dũng. 2. Tác phẩm Xuất xứ: Báo  Tuổi trẻ , số ra ngày 24/8/2019. II. Đọc hiểu văn bản 1. Tình cảm người mẹ dành cho con - Thông tin về người mẹ: + Tên: Nguyễn Thị Thu Hà. + Nghề nghiệp: Nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn. + Hình dáng: Gầy gò. + Hoàn cảnh sinh sống: Căn phòng trọ khoảng 9m 2 . - Hành trình 2 mẹ con tại Đà Nẵng: + 2000, tại Hải Hòa - Hải Lăng - Quảng Trị, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh mẹ bế con rời quê hương. Người con: Ngủ ngon trong tấm áo. Người mẹ: 10h sáng, ôm con đứng gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng.  Mệt lả, sữa chảy tràn ướt ngực. Không biết bắt đầu từ đâu. Nhất định không bỏ con dù được gợi ý nuôi hộ vì thương quá. + 2002, Thuận Phước. Hai mẹ con đã có người tốt cho chỗ ở. Người mẹ: Bán vé số, đưa con đi khắp nơi.  Vui đến bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên của con "Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều.". Tiếng cười nói của con là động lực cho mẹ. Người con: Đã ... Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 2 Tự đánh giá: Những điều bố yêu - Cánh Diều

Hình ảnh Bài 2 Tự đánh giá: Những điều bố yêu Đọc văn bản  Những điều bố yêu  và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 1. Bài thơ  Những điều bố yêu  được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ tự do. B. Thể thơ lục bát. C. Thể thơ năm chữ. D. Thể thơ bốn chữ. Đáp án: B. Thể thơ lục bát. 2. Bài thơ là lời bày tỏ của ai? A. Người bố. B. Người con. C. Người mẹ. D. Người bà. Đáp án: A. Người bố. 3. Cách ngắt nhịp nào thể hiện đúng nghĩa của khổ thơ? A.  Ngày con khóc tiếng chào đời / Bố thành vụng dại /  trước lời hát ru     Cứ "À ơi, /  gió mùa thu" "Con ong làm mật", /  "Mù u bướm vàng"... B.  Ngày con /  khóc tiếng /  chào đời / Bố thành /  vụng dại /  trước lời /  hát ru     Cứ "À /  ơi, gió /  mùa thu" "Con ong /  làm mật", /  "Mù u /  bướm vàng"... C.  Ngày con /  khóc tiếng chào đời Bố thành /  vụng dại trước lời hát ru     Cứ "À ơi, /  gió mùa ... Chi tiết »

Tả lại lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 ở trường em

 Tả lại lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 ở trường em Bài mẫu 1: Dàn ý 1. Mở bài Nhân dịp ngày 20-11, trường chúng em tổ chức lễ chào mừng ngày của quý thầy cô- ngày Nhà giáo Việt Nam. Buổi lễ diễn ra vô cùng long trọng và đầy ấm áp. 2. Thân bài Sân khấu được trang hoàng lộng lẫy đủ màu sắc, có hoa.  Sân trường dần đông vui và rộn rã, ai cũng vui cười trong niềm hạnh phúc và đón đợi. Buổi lễ bắt đầu, học sinh tập trung về trước sân trường xếp hàng ngày ngắn theo từng lớp. Hôm nay, thầy cô thật xinh đẹp và oai nghiêm lạ thường. Tiếp sau màn phát biểu là các màn trình diễn văn nghệ đến từ các học sinh trong trường. Những bài ca, điệu múa được chuẩn bị từ trước thật nhuần nhuyễn, công phu.  Cuối cùng, là lễ vinh danh, những thầy cô có nhiều đóng góp với những thành tích nổi bật được nhà trường tặng hoa khích lệ và động viên. 3. Kết bài Sau khi kết thúc buổi lễ, chúng em cùng nhau ùa lên sân khấu, mang theo những bó hoa xinh đẹp và rực rỡ nhất gửi đến thầy cô. Em thấy m... Chi tiết »

Ngữ Văn 6 Bài 5 Đọc: Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa) - Chân trời sáng tạo

Hình ảnh Ngữ Văn 6 Bài 5 Đọc: Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Trần Đăng Khoa (1858) Quê quán: Làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: 1996, in trong Góc sân và khoảng trời.  - PTBĐ chính: Biểu cảm. - Thể thơ: 5 chữ. II. Đọc hiểu văn bản 1. Lời hát của bà - Cách xưng hô tao - mày + cách gọi "Trầu trẩu trầu trầu" thân mật.  →  Nhân hóa. - Hòa hợp với thiên nhiên: "Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày". → Điệp từ "làm chúa".  →  Trạng thái cân bằng, không tự coi mình là chúa tể làm chủ thiên nhiên mà coi thiên nhiên như người bạn. - Trân trọng, nâng niu "Tao không hái ngày/ Thì tao hái đêm".  → Điệp từ "hái", tiểu đối đêm - ngày. → Kinh nghiệm dân gian, hái trầu phải hái ban đêm. 2. Lời gọi của em bé - Thể hiện tình cảm với bà và mẹ: + "Bà tao vừa đến đó.". + "Cho bà và cho mẹ.". → Điệp từ "cho". → Tình yêu thương, mong muốn bà và mẹ sớm hái được tr... Chi tiết »

Cảm nhận về bài kí Cha tôi của Đặng Huy Trứ

Cảm nhận về bài kí Cha tôi của Đặng Huy Trứ Bài làm   Đặng Huy Trứ (1825–1874) hiệu là Tỉnh Trai và Vọng Tân, tự là Hoàng Trung, người làng Thanh Lương, huyện Hương Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ông đã dâng nhiều thư điều trần đề xuất tư tưởng tân tiến nhưng đáng tiếc là những tư tưởng của ông không được thực hiện. Đặng Dịch Trai ngôn hành lục thuộc thể kí, là tác phẩm khá thành công của Đặng Huy Trứ.    Đặng Dịch Trai ngôn hành lục của Đặng Huy Trứ là tác phẩm thuộc loại văn tự thuật, một thể tài khá quen thuộc của kí trung đại. Trong tác phẩm, tác giả nhắc nhiều đến người cha của mình là Đặng Văn Trọng. Là một trí thức có nhân cách, nhưng phải sống vào giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX, chứng kiến những cơn suy vong của vận mệnh dân tộc, ông đã đau lòng trước sự tan rã của hệ thống đạo đức luân lí phương Đông. Và vì thế ông tiếc nuối thời kì đã qua và gửi gắm niềm nuối tiếc ấy vào nỗi nhớ thương về người cha mà ông vô cùng kính trọng. Đoạn trích Cha... Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 4 Đọc: Chuyện cổ nước mình - Kết nối tri thức

Hình ảnh Soạn bài Đọc: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ) * Trước khi đọc Câu 1  (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống): - Một số câu chuyện cổ mà em biết là:  + Cây tre trăm đốt  + Cây khế + Tấm Cám  + Sự tích trầu cau  + Sự tích hồ Ba Bể + Đẽo cày giữa đường …. Câu 2  (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống): - Những nhân vật trong các câu chuyện mà em thích là: ông bụt, cô Tấm, anh Khoai, … Vì đó là những người có nhiều phép thuật hoặc tốt bụng, xinh đẹp, hiền lành hay giúp đỡ người khác, …  I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ (1949) - Quê quán: Quảng Bình. - Thơ bà nhẹ nhàng, đằm thắm, trong trẻo, thể hiện một tâm hồn tinh tế, giàu yêu thương. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích Tuyển tập, 2011. - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản 1. Những bài học được ông cha gửi gắm trong chuyện cổ - Xuất hiện các ý thơ nêu tên các câu chuyện cổ:  + Tr... Chi tiết »

Bài đăng phổ biến từ blog này

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) - Chân trời sáng tạo

Hình ảnh Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam (1910 - 1942) -  Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. -  Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. -  Bố cục : 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  rơm rớm nước mắt ): Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 (Tiếp đến  ấm áp vui vui ): Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 (Còn lại): Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn -  Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mấ... Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 7: Cây khế - Kết nối tri thức

Hình ảnh  Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  lại với em nữa ): Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 (Tiếp đến  trở nên giàu có ): Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 (Còn lại): Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng ... Chi tiết »

Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ... Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 7: Vua chích chòe - Kết nối tri thức

Hình ảnh Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7: Vua chích chòe I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  Vua chích chòe ): Sự kiêu căng của nàng công chúa. + Phần 2 (Tiếp đến  giật tay lại ): Nàng công chúa được uốn nắn, trải qua khó khăn. + Phần 3 (Còn lại): Nàng công chúa được hạnh phúc.   Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích - Kết nối tri thức

Hình ảnh Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích       Một câu chuyện có thể được nhiều người chứng kiến, đánh giá và kể lại theo những cách khác nhau. Hãy hình dung xem những chuyện cổ tích mà em đã học có thể được kể lại như thế nào. Đóng vai một nhân vật trong câu chuyện là một trong những cách làm cho chuyện kể trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ. Em có muốn trải nghiệm những điều khác lạ, thú vị và bất ngờ như vậy không?  Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích  - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện.  - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ở chuyện gốc. - Cần có sự sắp xếp hợp lý các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. - Có thể bổ sung... Chi tiết »

Mục lục

  • 2024 6
    • tháng 4 2
    • tháng 1 4
  • 2023 7
    • tháng 2 6
    • tháng 1 1
  • 2022 122
    • tháng 12 45
    • tháng 11 11
    • tháng 10 1
    • tháng 6 2
    • tháng 4 2
    • tháng 3 37
    • tháng 2 11
    • tháng 1 13
  • 2021 632
    • tháng 12 117
    • tháng 11 139
    • tháng 10 111
    • tháng 9 82
    • tháng 8 44
    • tháng 7 9
    • tháng 6 2
    • tháng 5 11
    • tháng 4 18
    • tháng 3 28
    • tháng 2 34
    • tháng 1 37
  • 2020 202
    • tháng 12 39
    • tháng 11 15
    • tháng 10 1
    • tháng 6 6
    • tháng 5 44
    • tháng 4 41
    • tháng 3 30
    • tháng 2 19
    • tháng 1 7
      • Thơ chúc Tết
      • Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích
      • Tả ca sĩ đang biểu diễn mà em yêu thích
      • Công thức Hình học lớp 4, 5
      • Tiếng việt 5 Tuần 21 : Chí dũng xong toàn
      • Tiếng Việt 4 tuần 20 bốn anh tài ( tiếp theo) luyệ...
      • Tiếng Việt 5 tuần 20 Trần Thủ Độ
  • 2019 40
    • tháng 12 40
Hiện thêm

Đăng ký theo dõi

  • Trang chủ
  • Soạn bài Ngữ văn 6 CTST
  • Soạn bài Ngữ Văn 6 Cánh Diều
  • Soạn bài Ngữ Văn 6 KNTT
  • Toán 6 CTST
  • Mỹ phẩm Innisfree
  • Son Dior

Nhãn

  • 5 điều Bác Hồ dạy
  • Áo dài
  • appsửavideo
  • Bài phát biểu ra trường của học sinh lớp 12
  • Bài văn viết về an toàn giao thông
  • Biểu cảm
  • Biểu cảm về cây tre
  • Bình luận
  • binhgiang
  • Các bài tập làm văn lớp 3
  • Cảm nghĩ về cha của em
  • Cảm nghĩ về mẹ
  • Cảm nghĩ về người thân trong gia đình em
  • Cảm nhận về truyện Chiếc lá cuối cùng của Ô Hen-ri
  • camnghi
  • camnhan
  • camxuc
  • chungminh
  • Chứng minh câu tục ngữ: “Ở hiền gặp lành”
  • Có một lần
  • Công thức toán lớp 5
  • Daisuvanhoadoc
  • Dàn ý bài văn: Tả mẹ đang nấu cơm
  • Đề thi học kì 1 lớp 6
  • Đề thi học kì 2 lớp 6
  • đi thăm các bạn thiếu nhi vượt khó
  • Em hãy đóng vai là mầm non kể lại cuộc đời mình khi bị một số bạn học sinh cố tình giẫm đạp lên
  • Em hãy miêu tả con gà trống nhà em
  • Em hãy suy nghĩ về lòng dũng cảm
  • Em hãy tả cây hoa mai đang khoe sắc vào dịp xuân về
  • Em hãy tả gia đình thân yêu của em
  • Em hãy tưởng tượng mình là cây lúa và kể về bản thân mình
  • Em hãy viết bài văn nghị luận về nghị lực sống của con người.
  • em phạm lỗi khiến mẹ rất buồn. Hãy tả lại hình ảnh của mẹ lúc ấy
  • giaithich
  • Hãy kể về cuộc gặp gỡ
  • Hãy tả hình ảnh của cây đào hoặc cây mai trong ngày Tết đến xuân về
  • Hãy viết thư gửi một người bạn hoặc người thân của em ở xa kể lại kết quả học tập
  • Hướng dẫn chọn tuổi xông đất đầu năm 2021
  • Hướng dẫn viết thư UPU lần thứ 50 năm 2021
  • kechuyen
  • Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật
  • Kể lại một câu chuyện cười mà em đã gặp trong cuộc sống
  • Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm
  • Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày
  • Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ
  • Kể lại tâm sự của một chú chó bị lạc chủ
  • Kể một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết
  • Kể về một anh hùng chống ngoại xâm​
  • Kể về một chuyến về thăm quê
  • Kể về một người lao động trí óc. Kể về một vị bác sĩ
  • Kể về một việc làm tốt của bạn em
  • Kể về một việc tốt em đã làm
  • Kể về những đổi mới ở quê hương em
  • Lập dàn ý một mùa trong năm
  • Lập dàn ý tả trường em vào buổi sáng mùa xuân sau kỳ nghỉ Tết
  • Letet
  • lichsu5
  • Lời tâm sự của mầm non bị các học sinh cố tình giẫm đạp
  • mieuta
  • nêu cảm nghĩ của em về biển đảo
  • Nghị luận về tình trạng nghiện chơi game của học sinh
  • nghiluan
  • Ngữ văn 6
  • Ngữ Văn 6 Cánh Diều
  • Ngữ văn 6 CTST
  • Ngữ Văn 6 KNTT
  • Ngữ văn 9
  • Những lời chúc Tết khi xông nhà
  • phantich
  • Phân tích bài ca dao Khăn Thương Nhớ Ai
  • Phân tích con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu Điếu
  • Phân Tích Đoạn Trích Hai Cây Phong
  • Quốc Lâm hoặc Vân
  • rèn luyện của em trong học kì 1.
  • Review
  • Sơ đồ tư duy
  • suynghi
  • Tả bác tổ trưởng dân phố
  • Tả ca sĩ đang biểu diễn mà em yêu thích
  • tả cảnh bãi biển
  • Tả cảnh bình minh trên quê hương em
  • Tả cây ăn quả mà em thích
  • Tả cây ăn trái mà em thích nhất. Tả cây vú sữa nhà em trồng
  • Tả cây sầu riêng
  • TẢ CÂY THƯỚC KẺ CỦA EM
  • Tả cây xoài mà em biết
  • Tả con mèo
  • Tả hình ảnh chú công an
  • Tả lại một cánh rừng nguyên sinh ở Việt Nam mà em từng đi tham quan
  • Tả mẹ chăm sóc em khi em bị ốm
  • Tả mẹ của em bằng tiếng Anh
  • Tả một cây có bóng mát mà em yêu thích.
  • Tả một cây hoa mà em yêu thích – tả cây hoa hồng
  • Tả một chú bộ đội về thăm nhà nhân dịp nghỉ phép
  • Tả một con vật mà em yêu thích
  • Tả một đêm trăng em cho là đẹp nhất
  • Tả một đêm trăng ở làng quê em
  • Tả một loại cây ăn trái
  • Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích
  • Tả một phiên chợ Tết
  • Tả ngôi nhà của em
  • Tả người bố mà em yêu quý
  • Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 của em
  • Tả trường em trước buổi học
  • Tả vườn rau hoặc luống rau của gia đình em
  • tacanh
  • Tải sách
  • Tải Sách Cánh Diều Lớp 6
  • Thi giữa kì 1
  • Thi giữa kì 2 lớp 6
  • thuyetminh
  • Thuyết minh về cái phích nước
  • Thuyết minh về cây bút chì
  • Thuyết minh về cây thước kẻ
  • Thuyết minh về cây tre
  • Thuyết minh về Lễ hội Đền Hùng
  • Tiengviet3
  • Tiengviet4
  • Tiengviet5
  • Tiếng việt 2 KNTT
  • Toán 6 CTST
  • Trong vai con ếch em hãy kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng
  • Truyện cổ tích
  • tucngu
  • Tưởng tượng
  • upu
  • van mau
  • Vankhan
  • Văn mẫu 10
  • Văn mẫu 11
  • văn mẫu 12
  • văn mẫu 3
  • văn mẫu 4
  • Văn mẫu 5
  • Văn mẫu 6
  • văn mẫu 7
  • văn mẫu 8
  • văn mẫu 9
  • vietthu
  • Viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm.
  • Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói về dịch covid
  • Viết một đoạn văn nói lên ý nghĩa của cây đàn trong truyện Thạch Sanh
  • viết một đoạn văn nói về tình yêu biển đảo của em
  • Viết thư cho bố để chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch COVID-19
  • Viết thư cho bố về đại dịch Covid-19
  • Viết thư cho các chú chiến sĩ ở đảo xa
  • Viết thư cho một người bạn ở xa
  • xông đất
Hiện thêm

Từ khóa » Cách Tính Diện Tích Các Loại Hình Học