Công Thức Hóa Học Của Giấm Là Gì? Hướng Dẫn Cách Làm đơn Giản ...

  • co-viet-nam
  • co-my
  • co-nhat-ban
  • co-han-quoc
  • co-trung-quoc

Hệ thống chi nhánh

logo-vietchem

Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050

Hà Nội:

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050

0 SP - VNĐ 0

Danh mục sản phẩm

  • HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP Hóa chất khai khoáng Hóa chất ngành dệt nhuộm Hóa chất ngành xi mạ Hóa chất bảo trì Hóa chất nhiệt điện Hóa chất tẩy rửa cáu cặn Hóa chất sản xuất điện tử Hóa chất trong công nghiệp thực phẩm
  • VẬT TƯ & HÓA CHẤT XỬ LÝ NƯỚC Hóa chất xử lý nước Vật tư xử lý nước
  • DUNG MÔI CÔNG NGHIỆP
  • HÓA CHẤT CƠ BẢN
  • VẬT TƯ & THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP Đèn công nghiệp Van công nghiệp
  • HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM Chất chuẩn Các loại muối Thuốc thử Dung môi Các loại HC Môi Trường Các loại Acid và Bazo Chỉ Thị
  • THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM AAS - quang phổ nguyên tử HPLC - sắc ký lỏng hiệu năng cao Quang phổ UV VIS Bể siêu âm Bơm chân không Cân Lò nung Máy đo độ tan rã Máy lắc Nồi hấp tiệt trùng Thiết bị cô cạn mẫu Tủ đựng hóa chất GCMS - sắc ký ghép khối phổ ICP - quang phổ phát xạ cao tầng Bàn thí nghiệm Bếp đun bình cầu Bơm định lượng Khúc xạ kế Máy cất nước Máy đo không khí trắc quang Máy ly tâm Phân cực kế Tủ ấm Tủ hút Hệ phản ứng NIR / FT-IR quang phổ cận hồng ngoại Bể điều nhiệt Bộ chuẩn độ Bom nhiệt lượng Kính hiển vi Máy đo độ hòa tan Máy đo pH cầm tay/ để bàn Máy nghiền Phân tích Cl, S, F, C, H, N Tủ an toàn sinh học Tủ sấy
  • DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Các loại bình Cốc, Chén, Đĩa, Đũa cho Labs Giấy lọc Các loại Pipette Ống đong Giá, đầu, nối Các loại burette Chai chứa Dispenser
  • BẢO HỘ AN TOÀN HÓA CHẤT
  • Dịch vụ
    • Thiết kế, thi công hệ thông xử lý nước
    • Vận chuyển hóa chất
    • Tẩy cáu cặn bình ngưng, nồi hơi
    • Sửa chữa, bảo trì thiết bị phòng thí nghiệm
  • Thư viện
  • Tuyển dụng
  • Gửi ý kiến đóng góp
  • Tin tức
  • Trang chủ
  • › Tin tức
  • › Tài liệu
  • › Công thức hóa học của giấm là gì? Hướng dẫn cách làm đơn giản tại nhà

Danh mục tin tức

  • Tin công ty

  • Thị trường sản phẩm

  • Tài liệu

Sản phẩm mới

Ammonium sulfate (NH4)2SO4, Nhật Bản, 50kg/bao

Ammonium sulfate (NH4)2SO4, Nhật Bản, 50kg/bao

Liên hệ

Hệ thống chưng cất Cyanide bằng thủy tinh Wheaton

Hệ thống chưng cất Cyanide bằng thủy tinh Wheaton

VNĐ 11.458.000 - 15.865.000

Hexamine C6H12N4 99%, Trung Quốc, 25kg/bao

Hexamine C6H12N4 99%, Trung Quốc, 25kg/bao

Liên hệ

Máy quang đo Cyanide HI96714 Hanna

Máy quang đo Cyanide HI96714 Hanna

VNĐ 5.137.000 - 7.971.000

Potassium hydroxide KOH 90%, Hàn Quốc, 25kg/bao

Potassium hydroxide KOH 90%, Hàn Quốc, 25kg/bao

Liên hệ

  • Thời gian đăng: 08:59:45 AM 25/06/2021
  • 0 bình luận
Công thức hóa học của giấm là gì? Hướng dẫn cách làm đơn giản tại nhà

Giấm ăn ắt hẳn không còn xa lạ với chúng ta ngày nay, nó được sử dụng trong nấu ăn với các công thức khác nhau. Vậy ngoài được dùng trong nấu ăn, loại nguyên liệu này còn có ứng dụng nào khác không? Công thức hóa học của giấm như thế nào? Đón đọc bài viết sau để tìm lời giải cho các thắc mắc trên nhé.

Mục lục
  • Giấm ăn là gì?
  • Tìm hiểu công thức hóa học của giấm ăn
  • Cách phân loại giấm ăn
  • Những công dụng tuyệt vời của giấm ăn hiện nay
  • Lưu ý khi sử dụng giấm ăn an toàn, hiệu quả
  • Những đối tượng không nên ăn giấm
  • Hướng dẫn cách làm giấm ăn đơn giản ngay tại nhà
    • 1. Đối với giấm dừa
    • 2. Giấm gạo

Giấm ăn là gì?

Giấm là một loại chất lỏng có vị chua với thành phần chính là axit axetic (nồng độ từ 2 – 5%).  Nó được hình thành nhờ sự lên men của rượu etylic (C2H5OH). Đó là sự chuyển hóa ethanol cùng oxy.

Công thức hóa học là CH3COOH và là một loại axit yếu.

Chúng đã được làm ra và sử dụng từ hàng nghìn năm trước như từ khoảng 5000 năm TCN, người Babylon đã dùng chún quả trà để làm ra nó và rượu. Các vết tích của giấm cũng đã được tìm thấy từ 3000 năm TCN tại Ai Cập cổ đại.

Tìm hiểu công thức hóa học của giấm ăn

Công thức hóa học của giấm

Công thức hóa học của giấm

Cách phân loại giấm ăn

Giấm ăn hiện nay có rất nhiều loại khác nhau và có thể phân loại dựa trên nguyên liệu sản xuất như:

Loại giấm

Đặc điểm

Công dụng trong nấu ăn

Giấm trắng

  • Trước kia được lên men từ các thực phẩm như khoai tây, củ cải đường, mật ong đường hoặc váng sữa. Ngày nay, đã thay bằng rượu ngũ cốc và được bổ sung thêm một số thành phần dinh dưỡng khác như men, phophat.
  • Có nồng độ axit axetic từ 4 – 7% và 93 – 96% nước. Ở những loại dùng cho mục đích công nghiệp còn lên đến 20% CH3COOH.
  • Có màu trắng trong suốt, mùi hương mạnh và vị hơi chua cho tới chua gắt.
  • Cùng với đường giúp giảm độ mặn cho món ăn
  • Tăng độ mềm cho thịt khi dùng để ướp 
  • Khử mùi tanh cho cá
  • Kéo dài thời gian bảo quản cá, giúp chúng không bị ươn
  • Giúp cá không bị nát, bở khi thêm vào nồi cá kho

Giấm táo

  • Lên men từ quả táo tươi với nồng độ axit axetic tư 4 – 8%
  • Trên thị trường hiện nay có hai loại phổ biến

     + Dạng nước: dùng trong thời gian ngắn

     + Dạng bột: dùng công nghệ hiện đại để tách nước từ giấm táo dạng nước, có hạn sử dụng lâu hơn.

  • Ngoại quan: màu vàng nhạt, vị chua thành dịu và thoảng hương táo.
  • Tăng vị đậm đà cho món thịt nướng
  • Giúp bánh nướng tăng độ giòn xốp, hương thơm
  • Loại bớt hóa chất khi sử dụng để rửa trái cây
  • Rút ngắn thời gian luộc trứng và giúp vỏ trứng không bị nứt khi làm nước để luộc
  • Tăng thêm hương vị cho bánh kẹo

Giấm gạo

  • Lên men từ gạo với nồng độ CH3COOH cao hơn so với các loại giấm khác
  • Vị chua dịu, không quá gắt
  • Có màu trong suốt đến màu vàng nhạt, đen hoặc đỏ tùy thuộc vào loại gạo sử dụng

     + Màu đen: làm từ gạo nếp đen, cao lương hoặc hạt kê.  Hương vị đậm như mùi khói.

     + Màu đỏ: lên men bằng việc nuôi cấy từ Monascus purpureus với hương vị đặc trưng

  • Dùng trong cá món gỏi, làm một số loại sốt chua ngọt và ngâm rau củ quả
  • Giúp bảo quản thịt lâu hơn
  • Đối với giấm gạo đỏ thường sử dụng trong món mì, súp hoặc hầm do có vị ngọt nhưng hơi chát.

Giấm rượu

  • Sản xuất từ các loại rượu như vang đỏ, cherry, sâm banh,…
  • Có vị chua ngọt dịu, nồng độ axit thấp hơn so giấm trắng
  • Khử thực phẩm có mùi tanh
  • Tạo hương vị, mùi thơm cho món ăn
  • Cân bằng vị mặn cho món ăn
  • Sử dụng cho một số loại sốt như mayonnaise, sốt bơ,…

Giấm Balsamic

  • Điều chế từ rượu nho và được ủ trong thùng gỗ tới 50 năm
  • Giá thành cao
  • Có màu đen, vị ngọt, rất thơm
  • Làm nước sốt trộn salad hya rưới lên các món khai vị
  • Tăng hương vị cho sườn nướng
  • Giúp rau củ có màu xanh tươi ngon khi cho vào nước luộc
Có rất nhiều loại giấm ăn hiện nay

Có rất nhiều loại giấm ăn hiện nay

>>>XEM THÊM: Thạch tín là chất gì? Đặc điểm, ứng dụng và tác hại cần biết

Những công dụng tuyệt vời của giấm ăn hiện nay

Bên cạnh việc làm gia vị cho món ăn thì giấm còn có nhiều công dụng khác phải kể đến như:

  • Kích thích hệ tiêu hóa, tăng cường chức năng tiêu hóa của dạ dày.
  • Các nguyên tố vi lượng trong giấm cần thiết cho các quá trình trao đổi chất, chống lão hóa và ngăn ngừa một số bệnh tật.
  • Là loại thực phẩm có tính kiềm sinh lý nghĩa là khi vào cơ thể sẽ sản sinh phản ứng kiềm giúp trung hòa một lượng thức ăn tính axit. Từ đó, giúp duy trì sự cân bằng độ pH trong môi trường cơ thể.
  • Tác dụng kháng khuẩn và làm đẹp da nhờ chứa các vitamin cùng khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
  • Diệt cỏ dại.
  • Ngăn ngừa kiến.
  • Khử mùi hôi cống, lỗ thoát nước.
  • Tẩy các vết hoen gỉ của kim loại.
  • Giúp giữ hoa tươi lâu hơn.
  • Tẩy các vết bẩn trên quần áo.
Sử dụng giấm ăn để kháng khuẩn, rửa sạch các vết bẩn trên quần áo,...

Sử dụng giấm ăn để kháng khuẩn, rửa sạch các vết bẩn trên quần áo,...

Lưu ý khi sử dụng giấm ăn an toàn, hiệu quả

  • Do thực phẩm này có tính axit cao, do vậy không nên sử dụng nó quá nhiều hoặc thường xuyên
  • Có thể gây hỏng men răng khi dùng quá nhiều, đặc biệt là giấm trắng
  • Sử dụng không đúng cách, sai liều lượng khi dùng chung với một số loại thuốc kiểm soát đường máu, trị tim mạch,… có thể gây ra tác dụng phụ
  • Không sử dụng giấm nguyên chất lên da vì có thể gây tổn thương. Cần pha loãng và kiểm tra mức độ dị ứng trước khi dùng,…

Những đối tượng không nên ăn giấm

  • Người đang điều trị với các loại thuốc như sulfathiazole,… 
  • Khi đang uống các loại thuốc có tính kiềm hay thuốc giãn cơ dạ dày
  • Người bị thương ở xương
  • Những người bị viêm mật, viêm loét và viêm mạc dạ dày quá nhiều

Hướng dẫn cách làm giấm ăn đơn giản ngay tại nhà

1. Đối với giấm dừa

Nguyên liệu: 

  • Dừa tươi: 1 lít
  • Chuối xiêm: 5 quả
  • Rượu trắng: 100ml
  • Nước lọc 1,5 lít
  • Hũ thủy tinh sạch

Cách làm: 

  • Chuối bóc vỏ, cắt nhỏ và cho vào hũ. Cho thêm rượu trắng, nước dừa tươi và nước lọc đã khuấy đều vào. Đậy nắp chặt và đặt hũ nơi khô thoáng, tránh ánh nắng, không xê dịch hũ trong suốt quá trình ủ. Đợi trong 2 tháng để con giấm hình thành
  • Sau khoảng 2 tháng, đổ phần nước để sử dụng. Tuy nhiên, cần lọc lại và có thể đun sôi để giấm được trong hơn. Có thể cho thêm 1 lít nước dừa, 100 ml rượu trắng và 1,5 lít nước lọc vào hũ giấm cái tiếp tục làm mẻ mới.
Cách làm giấm dừa đơn giản tại nhà

Cách làm giấm dừa đơn giản tại nhà

2. Giấm gạo

Nguyên liệu: 

  • Gạo: 1kg
  • Men bia: 500g
  • Nước lọc: 1,5 lít
  • Trứng gà tươi: 2 quả
  • Đường tinh: 400g
  • Vải lọc: 1 miếng
  • Hũ thủy tinh sạch

Cách làm: 

  • Vo gạo và nấu cơm bình thường. Sau đó, ngâm cơm với phần nước lọc đã chuẩn bị rồi cho vào tủ lạnh để qua đêm
  • Lấy phần cơm ra, lọc kỹ phần nước. Khuấy đều phần nước cơm với đường theo tỷ lệ 4 nước, 2.5 đường. Đun sôi nước đường khoảng 20 phút rồi để nguội hoàn toàn.
  • Trộn men bia vào hỗn hợp trên và cho vào hũ, ủ nơi khô thoáng, tránh ánh sáng khoảng 1 tuần.
  • Sau 1 tuần, lấy nước giấm ra khỏi hũ, lọc lại một lần nữa để sản phẩm được trong. Tách lấy 2 lòng trắng trứng, cho nước giấm đã được lọc vào, đun sôi và có thể sử dụng.
Giấm gạo được làm như thế nào

Giấm gạo được làm như thế nào

Trên đây là những thông tin về giấm ăn là gì, công thức hóa học của giấm cũng như công dụng của nó và một số cách làm đơn giản tại nhà mà VietChem muốn chia sẻ đến các bạn. Giờ quý bạn đọc có thể dễ dàng làm ra chúng để sử dụng rồi phải không? Thường xuyên đón đọc cái bài viết mới trên vietchem.com.vn tìm hiểu những điều thú vị khác trong cuộc sống quanh chúng ta.

Bài viết liên quan

Sự ngưng tụ là gì? Cơ chế, ứng dụng, vai trò trong đời sống

Sự ngưng tụ là một hiện tượng tự nhiên quen thuộc, diễn ra từ việc hình thành mây, sương mù cho đến vai trò quan trọng trong các ngành công nghiệp hiện đại như làm mát, chưng cất và sản xuất năng lượng. Vậy sự ngưng tụ hoạt động như thế nào? Ứng dụng ra sao trong đời sống hàng ngày và công nghệ? Hãy cùng khám phá toàn diện về cơ chế, các loại ngưng tụ và những nghiên cứu khoa học liên quan qua bài viết dưới đây.

0

Xem thêm

Tìm hiểu về phản ứng nhiệt nhôm | Cơ chế và Ứng dụng

Phản ứng nhiệt nhôm là một phản ứng hóa học đặc biệt, đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực hóa học chuyên ngành. Đây là một phản ứng vừa quen thuộc nhưng vẫn ẩn chứa nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng hiểu rõ bản chất. Bên cạnh sự tham gia của nhôm, còn có những chất hóa học nào khác góp mặt? Phản ứng này có ứng dụng ra sao trong thực tiễn? Bài viết dưới đây sẽ tập trung làm sáng tỏ những thắc mắc này. Hãy cùng theo dõi chi tiết ngay sau đây!

0

Xem thêm

Kết tinh là gì? Quá trình, cơ chế và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Quá trình kết tinh là phương pháp tách chất rắn ở dạng tinh khiết từ các trạng thái ban đầu khác nhau, bao gồm thể hơi (phương pháp thăng hoa), thể lỏng (phương pháp đông đặc), và dung dịch quá bão hòa (phương pháp kết tinh phân đoạn). Trong số đó, kết tinh từ dung dịch được xem là phương pháp quan trọng nhất. Đây là cách chủ yếu để thu được chất rắn tinh khiết, với nhiều ứng dụng trong việc tinh chế các hợp chất dùng làm thuốc.

0

Xem thêm

Hiện tượng thăng hoa là gì? Cơ chế, ví dụ và ứng dụng thực tiễn

Hiện tượng thăng hoa là một hiện tượng hóa học thú vị, trong đó chất rắn chuyển trực tiếp thành khí mà không qua giai đoạn lỏng. Từ băng khô, iod đến công nghệ sấy đông khô thực phẩm, thăng hoa không chỉ là một khái niệm lý thuyết mà còn có ứng dụng thực tiễn rộng rãi. Bài viết này sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc về cơ chế, yếu tố ảnh hưởng và ý nghĩa của hiện tượng này trong đời sống và khoa học.

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Họ tên Số điện thoại Nội dung

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

sales@labvietchem.com.vn

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

sales@labvietchem.com.vn

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất thí nghiệm

0825 250 050

saleadmin808@vietchem.vn

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

kd803@vietchem.vn

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

sales@hoachat.com.vn

Nguyễn Viết Hải

Nguyễn Viết Hải

Hóa Chất Công Nghiệp

0865 181 855

viethai@vietchem.vn

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

thanh801@hoachat.com.vn

Đặng Lý Nhân

Đặng Lý Nhân

Hóa Chất Công Nghiệp

0971 780 680

sales259@vietchem.vn

Đặng Duy Vũ

Đặng Duy Vũ

Hóa Chất Công Nghiệp

0988 527 897

kd864@vietchem.vn

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY Thiên Bảo

Thiên Bảo

Hóa Chất Công Nghiệp

0939 702 797

cskh@drtom.vn

Trương Mỷ Ngân

Trương Mỷ Ngân

Hóa Chất Công Nghiệp

0901 041 154

cskh@drtom.vn

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNG Phạm Văn Trung

Phạm Văn Trung

Hóa Chất Công Nghiệp

0918 986 544 0328.522.089

kd805@vietchem.vn

Nguyễn Thị Hương

Nguyễn Thị Hương

Hóa Chất Công Nghiệp

0377 609 344 0325.281.066

sales811@vietchem.vn

Công ty CP XNK Hóa chất và Thiết bị Kim Ngưu. GPDKKD: 0101515887 do Sở KH & ĐT TP Hà Nội cấp ngày 30/06/2004. Kim Ngưu được cấp phép đủ điều kiện kinh doanh hóa chất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp theo chứng nhận số 41/GCN-SCt ngày 26/4/2023 và giấy phép kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp số 46/GP-BCT ngày 13/01/2023. Chúng tôi cam kết đem đến những sản phẩm chất lượng với mức giá TỐT NHẤT trên thị trường.

HÀ NỘI

VPGD Chính

  • Số 41 phố Trạm, phường Long Biên, quận Long Biên, Tp. Hà Nội, Việt Nam
  • Hotline: Ms. Đinh Thảo - 0963 029 988 Mr. Viết Hải - 0865 181 855
  • Email: sales@hoachat.com.vn

HỒ CHÍ MINH

Chi nhánh VPGD HCM

  • Số 43, Đường số 19, Phường An Phú, TP Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Hotline: 0826 050 050 - 0932 240 408
  • Email: thanh801@hoachat.com.vn

NHÀ MÁY TÂN THÀNH

Nhà máy Hưng Yên

  • Đ/c: Văn Lâm - Hưng Yên
  • Hotline: 0963 029 988
  • Email: sales@hoachat.com.vn

CẦN THƠ

Chi nhánh VPGD Cần Thơ

  • Số 55 đường 3/2, phường Hưng Lợi, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ
  • Hotline: 0901 081 154 Mr Toàn - 0946 667 708
  • Email: sales@hoachat.com.vn

KHO HẢI HÀ

Kho dung môi và NaOH

  • Đ/c: Lô CN5.2Q, Khu hóa chất hóa dầu, KCN Đình Vũ, Đông Hải 2, Hải An, Hải Phòng
  • Hotline: 0963 029 988
  • Email: sales@hoachat.com.vn

© 2018 by Vietchem All Right Reserved.

Một sản phẩm mới được thêm vào giỏ hàng của bạn

Số lượng:

Đi đến giỏ hàng Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Mr. Viết Hải : 0865 181 855 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544

Từ khóa » Giấm ăn Có Công Thức Hóa Học Là Gì