CÔNG THỨC HÓA HỌC LỚP 8
Có thể bạn quan tâm
Mục Lục
- Các công thức hóa học lớp 8 cơ bản cần nhớ
- 21 công thức hóa học lớp 8 cần nhớ:
- Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 cả năm chi tiết
- Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 Chương 1
- Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 Chương 2
- Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 Chương 3
- Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 Chương 6
- Tất cả những công thức hóa học lớp 8
- I. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL (MOL)
- II. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
- Tổng hợp các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ – chuyên đề 1
- 1, Tổng hợp các các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ – Phần 1: Chất – Nguyên tử
- 2, Tổng hợp các các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ – Phần 2: Phân tử
- 3, Tổng hợp các các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ – Phần 3: Công thức hóa học
- 4, Tổng hợp các các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ – Phần 4: Hóa trị
- 5, Bài tập vận dụng một số các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ
- Công thức hóa học | Bài tập lập công thức hóa học nếu biết hóa trị
- 1. Lập công thức của đơn chất
- Lập công thức hóa học của Kim loại
- Lập công thức Hóa Học của Phi kim
- 2. Lập công thức của hợp chất
Các công thức hóa học lớp 8 cơ bản cần nhớ
Các công thức hóa học lớp 8 cơ bản cần nhớ gồm có: công thức tính số Mol, công thức tính nồng độ Mol, công thức tính nồng độ %, công thức tính khối lượng, công thức tính thể tích dung dịch…
21 công thức hóa học lớp 8 cần nhớ:
Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 cả năm chi tiết
Với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ kiến thức & công thức môn Hóa học lớp 8, Tâm Tài Đức tổng hợp Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 cả năm chi tiết. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay kiến thức và công thức giúp bạn học tốt môn Hóa học lớp 8.
Tài liệu tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 gồm 6 chương, liệt kê các công thức quan trọng nhất:
- Chương 1: Chất – Nguyên tử – Phân tử
- Chương 2: Phản ứng hóa học
- Chương 3: Mol và tính toán hóa học
- Chương 4: Oxi – Không khí
- Chương 5: Hiđro – Nước
- Chương 6: Dung dịch
Hi vọng với bài tóm tắt công thức Hóa học 8 này, học sinh sẽ dễ dàng nhớ được công thức và biết cách làm các dạng bài tập Hóa học lớp 8. Mời các bạn đón xem:
Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 Chương 1
1. Số hiệu nguyên tử (Z) = số proton (P) = số electron (E);
Z = P = E
2. Tổng các hạt trong nguyên tử = số proton (P) + số electron (E) + số nơtron (N)
= P + E + N
3. Tổng các hạt trong hạt nhân nguyên tử = số proton (P) + số nơtron (N)
= P + N
4. Tính nguyên tử khối (NTK)
Trong đó:
+) mA là khối lượng nguyên tử A (đơn vị gam)
+) 1đvC = 1u = 1,6605.10-27 kg = 1,6605.10-24 gam.
5. Tính khối lượng nguyên tử (mnguyên tử)
mnguyên tử = ∑mp + ∑me + ∑mn
6. Tính phân tử khối (PTK)
Hợp chất có dạng: AxByCz
PTK = (NTK của A).x + (NTK của B).y + (NTK của C).z
Ví dụ: Tính phân tử khối của CaCO3
PTK = NTK của Ca + NTK của C + 3.(NTK của O) = 40 + 12 + 16.3 = 100 đvC.
7. Quy tắc hóa trị
Với:
A, B là nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
a, b lần lượt là hóa trị của A, B.
x, y chỉ số nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử.
Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b
Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 Chương 2
1. Định luật bảo toàn khối lượng
Giả sử có phản ứng: A + B → C + D
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mA + mB = mC + mD
Trong đó mA, mB, mC, mD là khối lượng mỗi chất.
Ví dụ: Nung đá vôi (CaCO3), sau phản ứng thu được 4,4 gam khí cacbon đioxit (CO2) và 5,6 gam canxi oxit. Khối lượng đá vôi đem nung là bao nhiêu?
Giải:
Phương trình hóa học: đá vôi → cacbon đioxit + canxi oxit
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mđá vôi = mcacbon đioxit + mcanxi oxit
ó mđá vôi = 4,4 + 5,6 = 10 gam.
Vậy khối lượng đá vôi đem nung là 10g.
Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 Chương 3
1. Công thức tính số mol (n; đơn vị: mol)
Lưu ý:
+ m: khối lượng (đơn vị: gam).
+ M: khối lượng mol (đơn vị: g/mol).
Lưu ý:
+ V: thể tích khí ở đktc (đơn vị: lít).
+ Công thức này áp dụng cho tính số mol khí ở đktc.
- n = CM.Vdd
Lưu ý:
CM: nồng độ dung dịch (đơn vị: mol/ lít)
Vdd: thể tích dung dịch (đơn vị: lít)
Lưu ý:
Công thức này áp dụng cho chất khí.
P: áp suất (đơn vị: atm)
V: thể tích (đơn vị: lít)
R: hằng số (R = 0,082)
T: Nhiệt độ kenvin (T = oC + 273)
Lưu ý:
N: số nguyên tử hoặc phân tử.
NA: số avogađro (NA = 6,02.1023)
2. Công thức tính tỉ khối của chất khí
– Tỉ khối của chất A so với chất B
– Tỉ khối của chất A so với không khí
– Từ các công thức trên ta rút ra các hệ quả sau:
Lưu ý: MA; MB lần lượt là khối lượng mol khí A và khí B (đơn vị: g/mol).
3. Công thức tính khối lượng chất tan (m hoặc mct; đơn vị: gam)
- m = n.M
Lưu ý:
n: số mol (đơn vị: mol)
M: khối lượng mol (đơn vị: g/ mol)
- mct = mdd – mdm
Lưu ý:
mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam);
mdm: khối lượng dung môi (đơn vị: gam);
Lưu ý:
C%: nồng độ phần trăm (đơn vị: %)
mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam).
4. Công thức tính thể tích chất khí (Vkhí hoặc V; đơn vị: lít)
– Thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): Vkhí = nkhí.22,4
– Thể tích khí ở điều kiện nhiệt độ phòng: Vkhí = nkhí.24
– Thể tích khí ở điều kiện nhiệt độ, áp suất bất kì:
Lưu ý:
n hay nkhí là số mol khí (đơn vị: mol)
P: áp suất chất khí (đơn vị: atm)
R: hằng số (R = 0,082)
T: Nhiệt độ kenvin (T = oC + 273)
5. Công thức tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp
Giả sử hỗn hợp gồm hai chất A và B:
Lưu ý:
mhh; mA; mB lần lượt là khối lượng hỗn hợp, khối lượng chất A, khối lượng chất B (đơn vị: gam)
6. Công thức tính thành phần phần trăm về thể tích các chất trong hỗn hợp
Giả sử hỗn hợp gồm hai chất A và B
Lưu ý:
– Vhh; VA; VB lần lượt là thể tích hỗn hợp, thể tích chất A, thể tích chất B.
– Với các chất khí ở cùng điều kiện, thì điều kiện về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol, nên có thể tính như sau:
-Với nhh; nA; nB lần lượt là số mol hỗn hợp, số mol chất A, số mol chất B.
7. Công thức tính hiệu suất phản ứng (H; đơn vị: %)
– Tính theo khối lượng chất sản phẩm:
Lưu ý:
mTT: khối lượng sản phẩm thực tế;
mLT: khối lượng sản phẩm theo lý thuyết;
mTT và mLT trong công thức phải có cùng đơn vị.
– Tính theo số mol chất tham gia:
Lưu ý:
npư: số mol chất tham gia đã phản ứng.
nbđ: số mol chất tham gia ban đầu.
8: Công thức tính khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất
Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng chất tham gia thực tế đem vào phản ứng phải hơn nhiều so với lý thuyết để bù vào sự hao hụt. Sau khi tính khối lượng chất tham gia theo phương trình phản ứng, ta có khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất như sau:
9. Công thức tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất
Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng sản phẩm thực tế thu được phải nhỏ hơn so với lý thuyết. Sau khi khối lượng sản phẩm theo phương trình phản ứng, ta tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất như sau:
10. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố trong hợp chất
Giả sử có công thức hóa học đã biết AxBy, ta tính được %A; %B
Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 Chương 6
1. Công thức tính độ tan (S; đơn vị: gam)
Lưu ý:
mct: là khối lượng chất tan (đơn vị: gam)
mdd: là khối lượng dung dịch (đơn vị: gam)
2. Công thức tính nồng độ phần trăm (C%; đơn vị: %)
Lưu ý:
mct: khối lượng chất tan (đơn vị: gam)
mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam)
Lưu ý:
CM: nồng độ mol (đơn vị: mol/ lít)
M: khối lượng mol (đơn vị: g/mol)
D: khối lượng riêng (đơn vị: g/ml)
3. Công thức tính nồng độ mol (CM; đơn vị: mol/l)
Lưu ý:
n: số mol chất tan (đơn vị: mol)
V: thể tích dung dịch (đơn vị: lít)
Lưu ý:
D: khối lượng riêng (đơn vị: g/ml)
C%: nồng độ phần trăm (đơn vị: C%)
M: khối lượng mol (đơn vị: g/mol)
4. Công thức tính khối lượng chất tan (m hoặc mct; đơn vị: gam)
- m = n.M
Lưu ý:
n: số mol (đơn vị: mol)
M: khối lượng mol (đơn vị: g/ mol)
- mct = mdd – mdm
Lưu ý:
mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam);
mdm: khối lượng dung môi (đơn vị: gam);
Lưu ý:
C%: nồng độ phần trăm (đơn vị: %)
mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam).
Lưu ý:
S: độ tan của một chất trong dung môi (thường là nước) (đơn vị: gam);
mdm: khối lượng dung môi (đơn vị: gam);
5. Công thức tính khối lượng dung dịch (mdd; đơn vị: gam)
- mdd = mct + mdm
Lưu ý:
mct: khối lượng chất tan (đơn vị: gam)
mdm: khối lượng dung môi (đơn vị: gam)
Lưu ý:
mct: khối lượng chất tan (đơn vị: gam)
C%: nồng độ phần trăm (đơn vị: C%)
- mdd = Vdd. D
Lưu ý:
Vdd: thể tích dung dịch (đơn vị: ml)
D: khối lượng riêng của dung dịch (đơn vị: g/ml)
6. Công thức tính thể tích dung dịch (Vdd hoặc V)
Lưu ý:
n: số mol (đơn vị: mol)
CM: nồng độ mol (đơn vị: mol/ lít)
Vdd: đơn vị lít
Lưu ý:
mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam)
D: khối lượng riêng dung dịch (đơn vị: g/ml)
Vdd: đơn vị ml
Tất cả những công thức hóa học lớp 8
I. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL (MOL)
1. Theo khối lượng:n = m/MTrong đó:m: khối lượngM: khối lượng phân tử, khối lượng molVí dụ 1Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí hiđrô thu được ở điều kiệnchuẩn. (Cho Mg=24)2. Theo thể tích (đối với chất khí ở điều kiện chuẩn) :n =V/22,4Trong đó:V: thể tích khíVí dụ 2Cho 6,75 gam kim loại nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng . Phản ứng xong thu được3,36 lít khí (đktc).a. Viết phương trình phản ứng.b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.(Cho: Zn = 65; H = 1; S = 32; O = 16)
II. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ mol /lít (CM)CM =n/V (M)
Ví dụ 3
Để trung hoà hết 200 gam dung dịch NaOH 10% cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl 3,65%.
(cho Na = 23; Cl = 35,5; O = 16; H = 1)
Ví dụ 4
Cho 200ml dung dịch NaOH 8% có D = 1,15g/ml tác dụng với 380 gam dung dịch MgCl2 5%.
- Viết PTHH. Chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư.
- Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Sau khi loại bỏ kết tủa, tính C% các chất còn lại sau phản ứng.
Thế là xong nhé các bạn
Các công thức được chụp bằng hình là
Công thức liện hệ C%, CM , khối lượng riêng D
Công thức tính khối lượng riêng (D)
Nồng độ phần trăm
Công thức tính thành phần phần trăm
- Phần trăm theo khối lượng:
- Phần trăm theo thế tích (chính là phần trăm theo số mol):
Tổng hợp các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ – chuyên đề 1
Môn Hóa học lớp 8 giới thiệu đến các em những kiến thức căn bản nhất của môn Hóa học. Thế nào là chất, thế nào là nguyên tố hóa học. Nguyên tử và phân tử khác nhau ở đâu. Song song với đó, các em cũng sẽ được học một số công thức hóa học.
Dưới đây là tổng hợp các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ thuộc chương thứ nhất: Chất – Nguyên tử – Phân tử – Hóa trị. Cụ thể là các công thức liên quan đến khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử, quy tắc hóa trị của một chất.
1, Tổng hợp các các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ – Phần 1: Chất – Nguyên tử
Kiến thức trọng tâm về Chất
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể, ở đó có chất.
Vật thể do một chất hoặc nhiều chất tạo nên. Ví dụ như ấm nhôm do nhôm tạo nên, xe đạp do các chất sắt, nhôm, cao su tạo nên.
Mỗi một chất lại có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nhất định. Ví dụ như nước sôi ở 100 độ C và đông đặc ở 0 độ C. Đường có vị ngọt, đồng có màu đỏ
Hỗn hợp: Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào với nhau thì gọi là hỗn hợp. Chú ý rằng, nước tự nhiên gồm nhiều chất trộn lẫn là một hỗn hợp. Còn nước cất là chất tinh khiết
Tách chất ra khỏi hỗn hợp: Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý như tính tan, nhiệt độ sôi của các chất có thể tách được một chất ra khỏi hỗn hợp
Kiến thức trọng tâm về Nguyên tử
Nguyên từ được định nghĩa là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Cấu tạo của nguyên tử gồm có vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử gồm có 3 loại hạt là hạt proton mang điện tích dương, hạt notron không mang điện và hạt electron mang điện tích âm.
Đặc điểm và công thức hạt nhân nguyên tử
- Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton bằng số electron. Ta có công thức p = e. Đây là một trong các công thức hóa học cơ bản thcs
- Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp
- Proton và notron có cùng khối lượng. Ta có công thức: m (p) = m (n)
- electron có khối lượng rất bé không đáng kể, nên khối lượng hạt nhân cũng là khối lượng hạt nhân. Ta có công thức: m (nguyên tử) = m (hạt nhân)
Kiến thức trọng tâm về Nguyên tố hóa học
Nguyên tố hóa học: Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. Mỗi nguyên tố hóa học lại được biểu diễn bằng một kí hiệu hóa học. Ví dụ: Na, K, S, Cl, Fe
Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tử có một khối lượng riêng biệt,
Đơn vị cacbon (đvC): 1 đvC = 1/12 m (Cacbon)
Trong đó khối lượng nguyên tử C – m (Cacbon) = 1, 9926. 10 -23
2, Tổng hợp các các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ – Phần 2: Phân tử
Phân tử là đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất
Phân tử có hai dạng là đơn chất và hợp chất
- Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Khí Hidro (H2) là đơn chất, được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học là hidro. Trong đơn chất lại được chia thành 2 loại là đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. Đơn chất kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim,…
- Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. NaCl là hợp chất, được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học đó là natri (Na) và clo (Cl)
công thức hóa học đầy đủ tính khối lượng phân tử:
Phân tử khối = khối lượng phân tử (đvC) = tổng số nguyên tử nguyên tố . nguyên tử khối
Ví dụ đơn chất: Phân tử ni tơ gồm 2 nguyên tử N. Vậy phân tử khối của ni tơ được tính bằng 2 lần nguyên tử khối của nguyên tử N và bằng 2.14 = 28 (đvC)
Ví dụ hợp chất: Một phân tử axit clohidric (HCl) được cấu tạo từ 1 nguyên tử Hidro (H) và một nguyên tử Clo (Cl). Vậy phân tử khối của axit clohidric được tính bằng tổng của nguyên tử khối của H và Cl và bằng 1 + 35,5 = 36,5 (đvC)
3, Tổng hợp các các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ – Phần 3: Công thức hóa học
Công thức hóa học của đơn chất được kí hiệu dưới 2 dạng là A và Ax
- Trong đó A thường là đơn chất kim loại với một vài phi kim, ví dụ Na, Fe, Cu, P, C, S
- Còn Ax thường là đơn chất phi kim, gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau: O2, H2, N2
Công thức hóa học của hợp chất có công thức AxByCz
Trong đó A, B, C là các kí hiệu hóa học còn x, y, z là các chỉ số chân, cho biết số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử
Ý nghĩa của công thức hóa học: Công thức hóa học của mỗi chất cho biết
- Số nguyên tố tạo ra chất
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- Phân tử khối
Ví dụ: axit sunfuric có công thức hóa học là H2SO4
Vậy axit sunfuric do 3 nguyên tố H, S, O tạo ra
Trong 1 phân tử axit sunfuric có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O
Phân tử khối của 1 phân tử axit sunfuric bằng 2.1 + 1.32 + 4.16 = 98 (đvC)
4, Tổng hợp các các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ – Phần 4: Hóa trị
Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo
Hóa trị của H, hóa trị của H được chọn làm đơn vị, hóa trị của H là 1 đơn vị
Hóa trị của O là 2 đơn vị
Quy tắc hóa trị: AxBy -> a.x = b.y
Đây là công thức hóa trị cơ bản nhất, từ công thức này, ta có các công thức hóa học lớp 9 liên quan đến hóa trị sau này
Trong đó
a, b là hóa trị của nguyên tố.
x, y là chỉ số hay số nguyên tử của nguyên tố
5, Bài tập vận dụng một số các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ
Bài tập 1: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử là 28 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 10. Tính số hạt mỗi loại
Hướng dẫn giải
Hạt không mang điện là notron, vậy n = 10
Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử là 28 nên ta áp dụng các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ có p + n + e = 28 (1)
Vì số proton bằng số electron nên từ (1) ta có 2p + n = 28, mà n = 10 nên ta có số p = số e = 9
Vậy ta có số hạt proton và electron là 9, số notron là 10
Bài tập 2: a) Tính phân tử khối của mỗi chất sau: axit nitric, canxi sunfat, sắt III oxit, bari hidroxit
- b) xác định % khối lượng của oxi trong mỗi phân tử trên
Hướng dẫn giải
- a) axit nitric: HNO3 có phân tử khối là M = 1 + 14 + 3.16 = 63 (đvC)
canxi sunfat: CaSO4 có phân tử khối là M = 40 + 32 + 4.16 = 120 (đvC)
sắt III oxit: Fe2O3 có phân tử khối là M = 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)
bari hidroxit Ba(OH)2 có phân tử khối là M = 137 + 2.(16+1) = 171 (đvC)
- b) % Oxi trong axit nitric là: 3.16 / 63 = 76,19%
% Oxi trong canxi sunfat là: 4.16 / 120 = 53,33%
% Oxi trong sắt III oxit là: 16.3 / 160 = 30%
% Oxi trong bari hidroxit: 32 / 171 = 18,71%
Trên đây là toàn bộ các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ liên quan đến chương thứ nhất của hóa học lớp 8: Chất – Nguyên tử – Phân tử – Hóa trị. Để có thể làm được các bài tập của phần này, các em học sinh cần nắm được những công thức tổng hợp trong bài cũng như xem kĩ lại các bài tập ví dụ đã được giải chi tiết phía trên.
Công thức hóa học | Bài tập lập công thức hóa học nếu biết hóa trị
Lập công thức Hóa Học là một trong nhiều dạng bài cơ bản khi học môn Hóa Học lớp 8 có hướng dẫn giải đầy đủ. Chúng ta cần nắm được cách làm và một số lưu ý rất quan trọng thì lập công thức hóa học nhanh, chính xác rất nhiều
1. Lập công thức của đơn chất
Lập công thức hóa học của Kim loại
Công thức hóa học được chia thành các loại như công thức hóa học của kim loại thường trùng với ký hiệu hóa học của kim loại đóVí dụ:Công thức hóa học của Natrium là NaCông thức hóa học của Kalium là KCông thức hóa học của Canxium là CaCông thức hóa học của Sắt là Fe
Lập công thức Hóa Học của Phi kim
Công thức hóa học của phi kim thường tồn tại ở dạng khí nên khi thể hiện trên công thức hóa học chúng ta thường có hai nguyên tử của nguyên tố phi kim liên kết với nhauVí dụ:Công thức hóa học của Hidro là H2Công thứ hóa học của Clo là Cl2Công thức hóa học của Nitơ là N2Công thức hóa học của Oxy là O2Một số quy ước khác, công thức hóa học phi kim cũng có thể là ký hiệu hóa họcVí dụ:Công thức hóa học của Cácbon là CCông thức hóa học của Phốt pho là PCông thức hóa học của hợp chấtCông thức hóa học của Lưu huỳnh là S
2. Lập công thức của hợp chất
Hợp chất hóa học là hỗn hợp được tạo nên bởi hai hoặc nhiều nguyên tố hóa học khác nhau.
Khi chúng ta lập công thức của hợp chất hóa học chúng ta cần phải nắm vững được quy tắc hóa trị.Hóa trị là gì?Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử
Quy tắc hóa trị là gì ?
Xét một hợp chất hóa học có công thức tổng quát
3. Bài tập lập công thức Hóa Học
Bài 1: Lập công thức Hóa Học của các hợp chất sau đây:a. Lập công thức hóa học của Cu(II) và Clo tạo thành hợp chất Đồng Clorua[CuCl2]Bài giải:– Gọi công thức tổng quát của hợp chất là
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2x=yChọn x=1, y=2 ta được công thức hóa học của đồng clorua là
b. Lập công thức hóa học giữa Al và (NO3) tạo thành chất Nhôm Nitơrát [Al(NO3)3]Bài giải:– Gọi công thức Hóa Học của hợp chất là
– Theo quy tác hóa trị ta có: 3x=yChọn x=1, y=3 ta được công thức hóa học của Nhôm Nitơrát là
c.Lập công thức hóa học của Canxi Phốt phát chứa nguyên tố Ca và nhóm phốt phát (PO4) có số hóa trị là 3Bài giải:– Gọi công thức hóa học của hợp chất là
– Theo quy tắc hóa trị ta có: 2x=3yChọn x=3, y=2 ta được công thức Hóa học của Canxi photphat là
Bài 2: Lập công thức hóa học của sắt có hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm (OH) có hóa trị I.
Xem thêm
Gia sư hóa học
CÔNG THỨC HÓA HỌC LỚP 8
Công thức Hóa Học lớp 9
Công thức quặng Boxit
Từ khóa » Công Thức P N E
-
Các Công Thức Hóa Học Lớp 10 Đầy Đủ Nhất - Kiến Guru
-
Công Thức Cách Tính Số Hạt Proton Notron Electron ( P N E ) Trong ...
-
Công Thức Cách Tính Số Hạt Proton , Notron , Electron Trong Nguyên Tử
-
Bài Tập Tính Số Hạt Trong Nguyên Tử
-
Cách Xác định Nguyên Tố Dựa Vào Số Hạt Hay, Chi Tiết | Hóa Học Lớp 10
-
Hạt Nhân Nguyên Tử - Đồng Vị, Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 10 - Baitap123
-
Xác định Nguyên Tố Dựa Vào Số Hạt - Tìm Số Proton Notron Electron
-
Bài Tập Tính Số Hạt Trong Nguyên Tử
-
Công Thức Cách Tính Số Hạt Proton Notron Electron ( Pne ) Trong ...
-
Công Thức Tính Khối Lượng Nguyên Tử Và Bài Tập Có Lời Giải
-
Công Thúc Tính Nhanh????? | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam
-
Phương Pháp Giải Nhanh Hóa 10 Phần Nguyên Tử - Facebook