Công Thức Liên Hệ Giữa Trọng Lượng Và Khối Lượng:

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Thông báo cho HS trả lời câu C6 tìm mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng

m = 100g→P =1N

hoặc: m = 0,1kg→P =1N m = 1kg→P =10N

HS: Trả lời tìm ra được: P = 10.m

III. Công thức liên hệ giữa trọng lượngvà khối lượng: và khối lượng:

P = 10.m

Trong đó: P là trọng lượng của vật (N) m là khối lượng của vật (kg)

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng và củng cố

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: kiểm tra HS câu C7, C8, C9

GV: Qua bài học các em đã rút ra được kiến thức gì?

HS: Rút ra kiến thưc cơ bản của bài HS đọc phần có thể em chưa biết IV.Vận dụng: C7 C8 C9 Hoạt động 5 (...phút): Giao nhệm vụ về nhà

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- Trả lời C1 đến C9 - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập trong SBT

- Chuẩn bị bài: Khối lượng riêng-Trọng

lượng riêng.

Ngày soạn: 16/11/2009

Tiết: 12 Bài 11 KHỐI LƯỢNG RIÊNG

TRỌNG LƯỢNG RIÊNGA. MỤC TIÊU A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Hiểu khối lượng riêng và trọng lượng riêng là gì? Xây dựng được công thức tính m = D.V và P = d.V.

Sử dụng được bảng KLR của một số chất để xác định: chất đó là chất gì khi biết KLR của chất đó hoặc tính được khối lượng hoặc trọng lượng của một số chất khi biết KLR.

2. Kĩ năng:

Sử dụng phương pháp cân khối lượng, phương pháp đo thể tích để đo trọng lượng của vật. Biết cách sử dụng lực kế trong mọi trường hợp đo.

.3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm HS : 1 lưc kế lò xo có GHĐ 2,5N 1 quả nặng 1 bình chia độ có độ chia đến cm3. 2. Học sinh: + Bài cũ

+ Chuẩn bị bài mới

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚPI. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

II. Bài cũ:

1) Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng vật lí nào? Em hãy nêu nguyên tắc cấu tạo của lực kế?

2) Bài tập 10.3 và 10.4

III. Bài mới:

Hoạt động 1 (...phút): Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Tại sao khi đi mua, bán người ta có thể dùng một cái lực kế để làm một cái cân?

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu lực kế

GV: Giới thiệu lực kế là dụng cụ đo lực HS: Nghe phần giới thiệu của giáo viên GV: Phát lực kế lò xo cho mỗi nhóm HS: Nghiên cứu cấu tạo của lực kế lò xo HS: Trả lời C1, C2 C1: (1) Lò xo (2) Kim chỉ thị (3) Bảng chia độ C2: ĐCNN: GHĐ: I. Tìm hiểu lực kế: 1. Lực kế là gì? Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực

2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:

Các bộ phận chính của lực kế: - Lò xo

- Kim chỉ thị - Bảng chia độ

Hoạt động 3 (...phút): Đo một lực bằng lực kế

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Hướng dẫn HS điều chỉnh kim về số 0 HS: Làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV

HS: Dùng lực kế đo trọng lực, đo lực kéo HS: Làm việc cá nhân trả lời C3

(1) Vạch 0 (2) Lực cần đo (3) Phương

GV: Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm C4, C5

GV: Kiểm tra các bước đo HS: + Đo lực kéo ngang + Đo lực kéo xuống + Đo trọng lực

GV: Hướng dẫn HS cách cầm lực kế để đo trong mỗi trường hợp, sao cho trọng lượng của lực kế ít ảnh hưởng đến giá trị đo lực

II. Đo một lực bằng lực kế:1. Cách đo lực: 1. Cách đo lực:

- Điều chỉnh số 0

- Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế.

2. Thực hành đo lực:

Hoạt động 4 (...phút): Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Thông báo cho HS trả lời câu C6 tìm mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng

m = 100g→P =1N

hoặc: m = 0,1kg→P =1N m = 1kg→P =10N

HS: Trả lời tìm ra được: P = 10.m

III. Công thức liên hệ giữa trọng lượngvà khối lượng: và khối lượng:

P = 10.m

Trong đó: P là trọng lượng của vật (N) m là khối lượng của vật (kg)

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng và củng cố

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: kiểm tra HS câu C7, C8, C9

GV: Qua bài học các em đã rút ra được kiến thức gì?

HS: Rút ra kiến thưc cơ bản của bài HS đọc phần có thể em chưa biết IV.Vận dụng: C7 C8 C9 Hoạt động 5 (...phút): Giao nhệm vụ về nhà

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- Trả lời C1 đến C9 - Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm bài tập trong SBT

- Chuẩn bị bài: Khối lượng riêng-Trọng

Từ khóa » Công Thức Liên Hệ Giữa Trọng Lực Và Khối Lượng