Công Thức Lượng Giác Lớp 9 Hay Nhất - TopLoigiai
Có thể bạn quan tâm
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Với:
- sin : là tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền của góc
- cos : là tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền của góc
- tan : là tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc
- cot : là tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối của góc
Mẹo học thuộc : Sin đi học, Cos không hư, Tan đoàn kết, ,Cot kết đoàn
2. Bảng tỉ sô lượng giác lớp 9 của một số góc đặc biệt.
a, Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. ( α + β = 90° )
sin α = cos β cos α = sin β
tan α = cot β cot α = tan β
b, Bảng tỉ số của các góc đặc biệt.
3. Các dạng toán thường gặp về tỉ số lượng giác của góc nhọn
Dạng 1: Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính cạnh, tính góc
Phương pháp:
Sử dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn, định lý Py-ta-go, hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính toán các yếu tố cần thiết.
Dạng 2: So sánh các tỉ số lượng giác giữa các góc
Phương pháp:
- Bước 1 : Đưa các tỉ số lượng giác về cùng loại (sử dụng tính chất "Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia")
- Bước 2: Với góc nhọn α,β ta có:
Dạng 3: Rút gọn, tính giá trị biểu thức lượng giác
Phương pháp:
Ta thường sử dụng các kiến thức
+ Nếu α là một góc nhọn bất kỳ thì
+ Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.
4. Bài tập vận dụng các công thức lượng giác sin cos
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9m, BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A.
Lời giải:
– Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác vuông ABC ta có:
– Các tỉ số lượng giác của góc B là :
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, đường cao AH.
a, Chứng minh rằng: AH=a sinBcosB; BH = a cos2B ; CH = a sin2 B
b, Suy ra AB2 = BC.BH ; AH2 = BH.HC
Lời giải
a, Chứng minh:
Xét tam giác vuông ABH, ta có:
AH = sinB.AB (1)
Xét tam giác vuông ABC, ta có:
AB = BC.cos B = acos B (2)
Từ (1) và (2) ta có:
AH = a sin B cos B
Tương tự ta có:
+ Xét tam giác vuông ABH: BH = AB.cos B
Xét tam giác vuông ABC: AB = BC.cos B = acos B => BH = a cos2B
+ Xét tam giác vuông ACH: CH = AC.cos C = AC.sin B
Tam giác vuông ABC: AC=BC.sin B=a.sin B => CH = a sin2 B
b, AB2 = a2 cos2B
BC.BH = a.a.cos2B = a2cos2B
=> AB2 = BC.BH
AH2 = a2sin2cos2B
=> AH2 = BH.HC
Bài 3: Giải tam giác ABC, biết ∠B= 65o; ∠C = 40o và BC = 4,2 cm.
Lời giải
Ta có:
∠a= 180o - (65o + 45o) = 75o
Vẽ BH ⊥ AC
+ Xét tam giác vuông HBC vuông tại H, theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
BH = BC.sin C = 2,7 (cm)
Và CH = BH.cotg C (1)
+ Xét tam giác vuông ABH tại H, theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
BH = AB.sin A => AB = BH/sinA = 2,8 (cm) và AH = BH.cotg A (2)
Từ (1) và (2) ta có:
AC = AH+CH = BH.cotgA + BH.cotgC = BH(Cotg A + Cotg C)= 3,9(cm)
Vậy ∠a = 75o; AB = 2,8(cm); AC = 3,9(cm).
Từ khóa » Bảng Công Thức Lượng Giác Lớp 9
-
Tổng Hợp Tất Tần Tất Công Thức Lượng Giác Lớp 9 Cần Nhớ
-
Bảng Các Công Thức Lượng Giác Lớp 9, 10, Lớp ... - Trung Tâm Gia Sư
-
Các Công Thức Lượng Giác Lớp 9, Lớp 10, Lớp 11 - Sin Cos Tan
-
Bảng Công Thức Lượng Giác Lớp 9, 10, 11 Đầy Đủ Nhất
-
Bảng Lượng Giác Và Các Công Thức Lượng Giác Toán Học 9
-
[Chuẩn] 49+ Các Công Thức Lượng Giác Lớp 9, 10 Đầy Đủ Nhất
-
Bảng Công Thức Lượng Giác Lớp 9, Lớp 10, Lớp 11 Chính Xác 100%
-
Top 10 Công Thức Lượng Giác Lớp 9 - Thư Viện Hỏi Đáp
-
Tổng Hợp CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC Lớp 9,10,11,12 Full - TT Mobile
-
Tổng Hợp Bảng Các Công Thức Lượng Giác Lớp 9
-
Bảng Công Thức Lượng Giác Của Lớp 9, 10, 11 Đầy Đủ Nhất
-
Tất Tần Tật Công Thức Lượng Giác Lớp 9 Cần Nhớ - Sigma Books
-
Công Thức Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông, Tỉ Số Lượng Giác Của ...