Công Thức Lý 12 Chương 1

Công thức Vật lý 12 chương 1 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 12 tham khảo.

Công thức chương 1 Vật lý 12 tổng hợp toàn bộ công chức về chương dao động cơ học như; công thức phương trình dao động, tần số góc, vận tốc tức thời, gia tốc tức thời, hệ thức độc lập thời gian, tổng hợp dao động.... Qua đó giúp các bạn học sinh nhanh chóng nắm vững công thức Vật lí 12 biết cách giải bài tập để đạt được kết quả cao trong kì thi học kì 1 sắp tới. Mời các bạn cùng theo dõi Tổng hợp công thức Vật lý 12 chương 1 tại đây.

Tổng hợp công thức Vật lý 12 chương 1

1. Phương trình dao động:

\mathrm{x}=\operatorname{Acos}(\omega \mathrm{t}+\varphi)\(\mathrm{x}=\operatorname{Acos}(\omega \mathrm{t}+\varphi)\)

Tần số góc

\omega=2 \pi \mathrm{f}=\frac{2 \pi}{\mathrm{T}}=\frac{\mathrm{v}_{\max }}{\mathrm{A}}=\sqrt{\frac{\mathrm{a}_{\max }}{\mathrm{A}}}=\sqrt{\frac{\mathrm{k}}{\mathrm{m}}}=\sqrt{\frac{\mathrm{g}}{\Delta \mathrm{l}}}=\sqrt{\frac{\mathrm{g}}{\mathrm{l}}}\(\omega=2 \pi \mathrm{f}=\frac{2 \pi}{\mathrm{T}}=\frac{\mathrm{v}_{\max }}{\mathrm{A}}=\sqrt{\frac{\mathrm{a}_{\max }}{\mathrm{A}}}=\sqrt{\frac{\mathrm{k}}{\mathrm{m}}}=\sqrt{\frac{\mathrm{g}}{\Delta \mathrm{l}}}=\sqrt{\frac{\mathrm{g}}{\mathrm{l}}}\)

2. Vận tốc tức thời:

\mathrm{v}=-\omega \mathrm{A} \sin (\omega \mathrm{t}+\varphi)\(\mathrm{v}=-\omega \mathrm{A} \sin (\omega \mathrm{t}+\varphi)\)

3. Gia tốc tức thời:

\mathrm{a}=-\omega^{2} \mathrm{x}=-\omega^{2} \mathrm{~A} \cos (\omega \mathrm{t}+\varphi)\(\mathrm{a}=-\omega^{2} \mathrm{x}=-\omega^{2} \mathrm{~A} \cos (\omega \mathrm{t}+\varphi)\) (luôn hướng về VTCB)

\mathrm{x}_{\max }=\mathrm{A} ; \mathrm{v}_{\max }=\omega \mathrm{A} ; \mathrm{a}_{\max }=\omega^{2} \mathrm{~A}\(\mathrm{x}_{\max }=\mathrm{A} ; \mathrm{v}_{\max }=\omega \mathrm{A} ; \mathrm{a}_{\max }=\omega^{2} \mathrm{~A}\)

4. Chiều dài qũy đạo:

\mathrm{L}=2 \mathrm{~A}\(\mathrm{L}=2 \mathrm{~A}\)

5. Hệ thức độc lập thời gian:

\mathrm{A}^{2}=\mathrm{x}^{2}+\frac{\mathrm{v}^{2}}{\omega^{2}}=\frac{\mathrm{a}^{2}}{\omega^{4}}+\frac{\mathrm{v}^{2}}{\omega^{2}}\(\mathrm{A}^{2}=\mathrm{x}^{2}+\frac{\mathrm{v}^{2}}{\omega^{2}}=\frac{\mathrm{a}^{2}}{\omega^{4}}+\frac{\mathrm{v}^{2}}{\omega^{2}}\)

6. Cơ năng

+ Con lắc lò xo:  \mathrm{W}=\mathrm{W}_{\mathrm{d}}+\mathrm{W}_{\mathrm{t}}=\frac{1}{2} \mathrm{mv}^{2}+\frac{1}{2} \mathrm{kx}^{2}=\frac{1}{2} \mathrm{~m} \omega^{2} \mathrm{~A}^{2}=\frac{1}{2} \mathrm{kA}^{2}\(\mathrm{W}=\mathrm{W}_{\mathrm{d}}+\mathrm{W}_{\mathrm{t}}=\frac{1}{2} \mathrm{mv}^{2}+\frac{1}{2} \mathrm{kx}^{2}=\frac{1}{2} \mathrm{~m} \omega^{2} \mathrm{~A}^{2}=\frac{1}{2} \mathrm{kA}^{2}\)

Nếu W_{d}=n W_{t} thì x=\pm \frac{A}{\sqrt{n+1}} ; v=\pm v_{\max } \sqrt{\frac{n}{n+1}}\(W_{d}=n W_{t} thì x=\pm \frac{A}{\sqrt{n+1}} ; v=\pm v_{\max } \sqrt{\frac{n}{n+1}}\)

+ Con lắc đơn: \mathrm{W}=\mathrm{mg} \ell\left(1-\cos \alpha_{o}\right)=(1 / 2) \mathrm{mv}^{2} \max .\(\mathrm{W}=\mathrm{mg} \ell\left(1-\cos \alpha_{o}\right)=(1 / 2) \mathrm{mv}^{2} \max .\)

7. x, v, a có cùng chu kỳ T, tần số f; tần số góc ω nhưng động năng hoặc thế năng thì biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ T/2. Cơ năng không biến thiên mà được bảo toàn.

8. Quãng đường đi được trong một chu kỳ là 4A; trong nửa chu kỳ là 2A; riêng quãng đường trong 1/4 chu kỳ là A chỉ đúng khi xuất phát ở VTCB hoặc vị trí biên. Với thời gian Δt cho trước (0 < Δt < T/2) thì quãng đường cực đại và cực tiểu là

\mathrm{S}_{\max }=2 \mathrm{~A} \sin \frac{\Delta \varphi}{2} \text { và } \mathrm{S}_{\min }=2 \mathrm{~A}\left(1-\cos \frac{\Delta \varphi}{2}\right)\(\mathrm{S}_{\max }=2 \mathrm{~A} \sin \frac{\Delta \varphi}{2} \text { và } \mathrm{S}_{\min }=2 \mathrm{~A}\left(1-\cos \frac{\Delta \varphi}{2}\right)\)

Trong đó \Delta \varphi=\omega \Delta \mathrm{t}\(\Delta \varphi=\omega \Delta \mathrm{t}\)

Nếu \Delta \mathrm{t}\mathrm{T} / 2 \rightarrow \Delta \mathrm{t}=\mathrm{n}(\mathrm{T} / 2)+\Delta \mathrm{t}_{1}\left(\right.\(\Delta \mathrm{t}>\mathrm{T} / 2 \rightarrow \Delta \mathrm{t}=\mathrm{n}(\mathrm{T} / 2)+\Delta \mathrm{t}_{1}\left(\right.\) sao cho 0<\Delta \mathrm{t}_{1}<\mathrm{T} / 2 ; \mathrm{n}\(0<\Delta \mathrm{t}_{1}<\mathrm{T} / 2 ; \mathrm{n}\) nguyên dương ) thì \mathrm{S}_{\max }=2 \mathrm{n} \mathrm{A}+\mathrm{S}_{1 \max } và \mathrm{S}_{\min }=2 \mathrm{n} \mathrm{A}+\mathrm{S}_{1 \min }\(\mathrm{S}_{\max }=2 \mathrm{n} \mathrm{A}+\mathrm{S}_{1 \max } và \mathrm{S}_{\min }=2 \mathrm{n} \mathrm{A}+\mathrm{S}_{1 \min }\)

9. Tổng hợp dao động

\begin{aligned}    &\mathrm{x}_{1}=\mathrm{A}_{1} \cos \left(\omega \mathrm{t}+\varphi_{1}\right) \text { và } \mathrm{x}_{2}=\mathrm{A}_{2} \cos \left(\omega \mathrm{t}+\varphi_{2}\right) \rightarrow \mathrm{x}=\mathrm{x}_{1}+\mathrm{x}_{2}=\mathrm{A} \cos (\omega \mathrm{t}+\varphi) \\    &\mathrm{A}^{2}=\mathrm{A}_{1}^{2}+\mathrm{A}_{2}^{2}+2 \mathrm{~A}_{1} \mathrm{~A}_{2} \cos \left(\varphi_{2}-\varphi_{1}\right) \rightarrow\left|\mathrm{A}_{1}-\mathrm{A}_{2}\right| \leq \mathrm{A} \leq \mathrm{A}_{1}+\mathrm{A}_{2} \\    &\text { và tan } \varphi=\frac{\mathrm{A}_{1} \sin \varphi_{1}+\mathrm{A}_{2} \sin \varphi_{2}}{\mathrm{~A}_{1} \cos \varphi_{1}+\mathrm{A}_{2} \cos \varphi_{2}}    \end{aligned}\(\begin{aligned} &\mathrm{x}_{1}=\mathrm{A}_{1} \cos \left(\omega \mathrm{t}+\varphi_{1}\right) \text { và } \mathrm{x}_{2}=\mathrm{A}_{2} \cos \left(\omega \mathrm{t}+\varphi_{2}\right) \rightarrow \mathrm{x}=\mathrm{x}_{1}+\mathrm{x}_{2}=\mathrm{A} \cos (\omega \mathrm{t}+\varphi) \\ &\mathrm{A}^{2}=\mathrm{A}_{1}^{2}+\mathrm{A}_{2}^{2}+2 \mathrm{~A}_{1} \mathrm{~A}_{2} \cos \left(\varphi_{2}-\varphi_{1}\right) \rightarrow\left|\mathrm{A}_{1}-\mathrm{A}_{2}\right| \leq \mathrm{A} \leq \mathrm{A}_{1}+\mathrm{A}_{2} \\ &\text { và tan } \varphi=\frac{\mathrm{A}_{1} \sin \varphi_{1}+\mathrm{A}_{2} \sin \varphi_{2}}{\mathrm{~A}_{1} \cos \varphi_{1}+\mathrm{A}_{2} \cos \varphi_{2}} \end{aligned}\)

Nếu hai dao động cùng pha \Delta \varphi=2 \mathrm{k} \pi \rightarrow \mathrm{A}_{\max }=\mathrm{A}_{1}+\mathrm{A}_{2}\(\Delta \varphi=2 \mathrm{k} \pi \rightarrow \mathrm{A}_{\max }=\mathrm{A}_{1}+\mathrm{A}_{2}\)

Nếu hai dao động ngược pha \Delta \varphi=(2 \mathrm{k}+1) \pi \rightarrow \mathrm{A}_{\min }=\left|\mathrm{A}_{1}-\mathrm{A}_{2}\right|\(\Delta \varphi=(2 \mathrm{k}+1) \pi \rightarrow \mathrm{A}_{\min }=\left|\mathrm{A}_{1}-\mathrm{A}_{2}\right|\)

......................

Mời các bạn tải File tài liệu để xem nội dung tài liệu

Từ khóa » Ct Lý 12 Chương 1