Công Thức Tính Công Suất điện 3 Pha

Chuyển đến nội dung

Công thức tính công suất điện 3 pha? Là công thức giúp bạn có thể tính được công suất cho thiết bị điện của bạn. Nhờ vào điện áp, dòng điện và góc bằng giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện.

Công thức tính công suất điện 3 pha: P = V rms I rms cos φ

Trong đó:

P là công suất thực tính bằng watt [W]

V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]

I rms là dòng điện rms = I pic/ 2  tính theo Ampe [A]

φ là góc bằng giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện..

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha là gì?

Khác với dòng điện 1 pha thì dòng điện 3 pha người ta cần kiểm soát nhiểu hơn các thông số liên quan tới công suất điện : dòng điện, điện áp, cos phi, công suất từng pha, công suất 3 pha, công sức tổn hao …

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha là một thiết bị chuyên dụng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất hao phí, công suất phản kháng, công suất biểu kiến, công suất 3 pha, công suất hiệu dụng, tần số từng pha… Ngoài khả năng hiển thị điện áp, dòng điện, công suất điện thì đồng hồ đo điện 3 pha còn có khả năng xuất tín hiệu Analog 4-20mA , RS485 và 2 relay cảnh báo Alarm hoặc tín hiệu dạng xung.

Đồng hồ đo điện 3 pha thường được sử dụng trong các toà nhà, hệ thống xử lý nước, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống quản lý điện năng tiêu thụ điện ….Giá trị đồng hồ đo điện 3 pha hiển thị bao gồm: 3 pha cho điện áp 220V hoặc 380 V, 3 pha dòng điện, công suất tiêu thụ từng pha, cả tần số.

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha là gì?

Công suất điện là gì?

Có thể hiểu đơn giản rằng đây chính là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của máy, đồng thời được xác định bằng công thực hiện trong cùng một đơn vị thời gian.

Công suất tiêu thụ điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụ điện năng của mạch điện.

Công thức tính công suất dòng điện xoay chiều

Công ty điện lực cung cấp cho chúng ta đồng hồ đo điện trong nhà để xác định công suất tiêu thụ điện hàng tháng. Các công tơ điện hay còn gọi là đồng hồ đo công suất điện được sử dụng để đo KWH ( kilowatt giờ ).

Bất kỳ một thiết bị điện nào cũng tiêu thụ điện năng & ngay trên thiết bị đều ghi rõ công suất tương ứng với thiết bị đó. Để biết được hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng chúng ta sử dụng bao nhiêu kí điện. Chúng ta cần biết các tính công suất một cách chính xác nhất.

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính bằng trị số điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong một đơn vị thời gian. Hoặc bằng tích giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

Công thức tính công suất tiêu thụ là: P= A/t =U.I

P – công suất tiêu thụ đơn vị(W)

T –  thời gian (s)

A – điện năng tiêu thụ của đoạn mạch đơn vị (J)

U – hiệu điện thế  2 đầu đoạn mạch  đơn vị (V)

Đơn vị đo công suất điện

Như chúng ta đã thấy công thức tính công suất P = U.I = A/t có đơn vị là W

W là viết tắt của Jame Watt một phát minh ra động cơ hơi nước đầu tiên trên thế giới thay thế sức kéo của ngựa. Chữ W được lấy theo chữ cái đầu tiên Tên ông Watt ( oát ).

Công thức tính công suất điện 1 chiều / 1 pha

Trong bài chia sẻ này mình không đề cập tới dòng điện 1 chiều DC nên chung ta hiểu đây là dòng điện 1 pha sử dụng trong dân dụng nhé.

W = P.t​

Trong đó:​

P là công suất mạch điện (W).

t là thời gian sử dụng điện (s).

W là điện năng tiêu thụ (J).

Chúng ta bỏ qua các thông số khác mà chỉ quan tâm tới thông sô công suất ghi trên bao bì thiết bị là bao nhiêu Watt thôi nhé.

Đơn vị đo công suất điện

Công suất phản kháng

Công suất phản kháng là loại công suất bị lãng phí, không được sử dụng để thực hiện trên tải.

Công thức: Q = V rms Irms sin φ

Q là công suất phản kháng trong volt – ampere – Reactive [VAR]

V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]

I rms là dòng rms = I pic / 2 tính theo Ampe [A]

φ là góc = giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện.

Công suất biểu kiến

  • Công suất biểu kiến ​​là loại công suất được cung cấp cho mạch.
  • S = V rms I rms S là công suất biểu kiến ​​trong Volt-amper [VA]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng rms = I pic / 2 trong Amperes [A]

Đồng hồ đo công suất điện 1 pha

Cách tính công suất điện 1 pha đơn giản, nhanh nhất chính là dùng một công tơ điện 1 pha. Bạn có thể dùng loại cơ hoặc điện tử tuỳ vào khả năng tài chính.

Cả hai loại đồng hồ đo công suất điện 1 pha này đều cho kết quả chính xác như nhau. Loại đồng hồ đo công suất điện 1 pha điện tử có ưu điểm là thiết kế nhỏ gọn, có thể lắp tại bất kỳ vị trí nào gần CP mà không cần nhiều không gian.

Nếu bạn quan tâm tới độ thẩm mỹ thì đồng hồ đo công suất điện 1 pha S501-40 là một thiết bị đáng để tham khảo. Còn nếu bạn cần một thiết bị giá rẻ, có nhiều không gian lắp đặt thì đồng hồ đo điện năng truyền thống là lựa chọn phù hợp nhất.

Đồng hồ đo công suất điện 1 pha

Đỗ Mạnh Hồng

Xin chào mình là Đỗ Mạnh Hồng là nhân viên SEO và Marketing tại Công ty TNHH Phụ Kiện và Cốp Pha Việt hãy liên hệ cho mình bằng cách kết bạn Zalo hoặc Gọi 0967849934 (Mr Hồng)

Công thức tính Ampe Công thức tính công suất hao phí

Bài viết liên quan

Kinh nghiệm chọn mua máy CNC cũ – mua máy CNC mới Phay Là Gì? Dao phay là gì? Grease là gì?

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận *

Tên *

Email *

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

  • Ống ren cây chống
  • Sepa Tie
  • Ke thép Acotec
  • Chốt sâu cốp pha
  • Thép râu tường
  • Ty ren tán chuồn
  • Bass neo tường
  • Giàn giáo nêm
  • Khóa giàn giáo
  • Chống tăng giàn giáo
  • Kích tăng giàn giáo
  • Giàn giáo khung
  • Giàn giáo ringlock
  • Mâm giàn giáo
  • Cốp pha cột
  • Cốp pha bó vỉa
  • Cốp pha mương
  • Ván ép phủ phim
  • Cốp pha phủ phim
  • Cốp pha định hình
  • Cốp pha thép
  • Cốp pha hố ga
    • Trang Chủ
    • Phụ Kiện
      • Ống ren cây chống
      • Sepa Tie
      • Ke thép Acotec
      • Chốt sâu cốp pha
      • Thép râu tường
      • Ty ren tán chuồn
      • Bass neo tường
    • Giàn Giáo
      • Giàn giáo nêm
      • Khóa giàn giáo
      • Chống tăng giàn giáo
      • Kích tăng giàn giáo
      • Giàn giáo khung
      • Giàn giáo ringlock
      • Mâm giàn giáo
    • Cốp Pha
      • Cốp pha cột
      • Cốp pha bó vỉa
      • Cốp pha mương
      • Ván ép phủ phim
      • Cốp pha phủ phim
      • Cốp pha định hình
      • Cốp pha thép
      • Cốp pha hố ga
    • Sản Phẩm Khác
      • Bu Long
      • Tắc Kê
    • Tin Tức
      • Cơ Khí
      • Autocad
      • Hỏi Đáp
      • Kiến Thức
    • Giới Thiệu
    • Liên Hệ
    YÊU CẦU BÁO GIÁ

    Từ khóa » Cách Tính Công Suất điện Ba Pha