Công Thức Tính Diện Tích Hình Tròn, Hình Quạt, Hình Vuông, Hình Tam ...
Có thể bạn quan tâm
Dưới đây là một số công thức tính diện tích cho các hình cơ bản như: Diện tích hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình quạt tròn, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi…
Đây là những công thức tính diện tích cơ bản mà chúng ta đã được học từ các bậc học Tiểu học, THCS, THPT, nhưng do lâu ngày có thể chúng ta đã quên, nay hãy cùng nhau ôn lại những công thức tính diện tích cơ bản này.
Về đơn vị đo diện tích (bình phương – mũ 2) là cm2 (centimét vuông), dm2 (đềcimet vuông), m2 (mét vuông), dam2 (đềcamét vuông), hm2 (héctamét vuông), km2(kilômét vuông)… Chú ý là đơn vị đo điện tích liền kề hơn kém nhau 100 lần. Ví dụ: 1dm2 = 100cm2, 1m2 =10.000cm2.
1. Tính điện tích hình tròn
Công thức tính theo bán kính: S = π*r2
Công thức tính theo đường kính: S = π*(d/2)2
Trong đó:
- S là diện tích
- π là hằng số, π = 3.14 (đọc là pi)
- r là bán kính hình tròn (nửa đường kính)
- d là đường kính (d = 2*r)
Ví dụ: Cho hình tròn bán kính 12cm. Vậy điện tích S = 3.14 *122 = 452.16 cm2 (nếu đổi đơn vị đo điện tích 452.16 cm2 = 4.516 dm2 = 0.045216 m2)
[CP_CALCULATED_FIELDS id=”6″] [CP_CALCULATED_FIELDS id=”7″]
2. Tính diện tích hình rẻ quạt
Hình quạt, hay còn gọi là hình rẻ quạt là một phần hình tròn được giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai mút cung tròn đó. Cách gọi hình quạt như hình vẽ là: OAB có tâm O, Bán kính R, cung n độ
Diện tích hình quạt được tính theo 1 trong 2 công thức:
Trong đó:
- S – điện tích hình quạt
- π = 3.14
- R – Bán kính hình quạt
- n – Góc cung tròn tính bằng độ
- l – chiều dài cung tròn
[CP_CALCULATED_FIELDS id=”9″]
[CP_CALCULATED_FIELDS id=”10″]
3. Tính diện tích hình vuông
Nhìn vào hình bên dưới chúng ta thấy bất cứ hình vuông nào cũng có 4 cạnh bằng nhau, hình vuông có đầy đủ các tính chất của 1 hình chữ nhật, hình thoi và hình thang, có 4 góc vuông, đường chéo vuông góc tại trung diểm, 2 cặp cạnh đối song song với nhau.
READ: Tổng hợp tất cả các lệnh tắt trong Auto Cad
Diện tích hình vuông: S = a2 Trong đó S là điện tích hình vuông, a là chiều dài cạnh hình vuông.
[CP_CALCULATED_FIELDS id=”8″]
Ví dụ: Cho hình vuông có cạnh 5 (cm) thì diện tích S = 52 = 25 (cm2)
4. Diện tích hình chữ nhật
Nếu như diện tích hình vuông là bình phương của một cạnh, thì đối với hình chữ nhật do có 2 cạnh khác nhau gọi là chiều rộng a và chiều dài là b (a<b) thì diện tích hình chữ nhật S = a * b
Ví dụ: hình chữ nhật có chiều rộng là 5 cm, chiều dài là 20 cm thì diện tích của nó là S = 5 * 20 = 100 cm2
[CP_CALCULATED_FIELDS id=”11″]
Hay hay:
- Tổng hợp tất cả các lệnh tắt trong Auto Cad
Từ khóa » Công Thức Tính Diện Tích Hình Quạt
-
Công Thức Tính Chu Vi, Diện Tích Hình Quạt Tròn Chính Xác 100% [có VD]
-
Công Thức Tính Diện Tích Hình Quạt Tròn
-
Lý Thuyết Diện Tích Hình Tròn, Hình Quạt Tròn | SGK Toán Lớp 9
-
Lý Thuyết Diện Tích Hình Tròn, Diện Tích Quạt Tròn Toán 9
-
Công Thức Tính Diện Tích Hình Quạt Tròn
-
Cách Tính Diện Tích Hình Quạt Tròn ? Công Thức Vài Bài Tập Toán Lớp 9
-
[Chu Vi] [Diện Tích] Hình Quạt Tròn & Bài Tập Tham Khảo - Ibaitap
-
Công Thức Tính Diện Tích Và Chiều Dài Cung Hình Quạt Tròn
-
Diện Tích Hình Tròn, Hình Quạt Tròn - Null - ICAN
-
Lý Thuyết: Diện Tích Hình Tròn, Hình Quạt Tròn
-
Lý Thuyết Diện Tích Hình Tròn, Diện Tích Quạt Tròn Toán 9
-
Công Thức Tính Diện Tích Hình Tròn, Hình Quạt Tròn
-
Công Thức Tính Chu Vi, Diện Tích Hình Quạt Tròn Chính Xác 100% [có VD]