Công Thức Tính độ Biến Thiên Cơ Năng Hay, Chi Tiết Hay Nhất
Có thể bạn quan tâm
- Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!
Công thức tính độ biến thiên cơ năng (hay, chi tiết)
Bài viết Công thức tính độ biến thiên cơ năng hay, chi tiết Vật Lí lớp 10 hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính độ biến thiên cơ năng hay, chi tiết.
1. Khái niệm
- Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng.
- Khi một vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi (không có lực cản, lực ma sát…) thì động năng và thế năng có sự biến đổi qua lại, nhưng tổng của chúng, tức là cơ năng luôn được bảo toàn.
- Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản, lực kéo… (gọi là lực không thế) thì cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản, lực ma sát... sẽ bằng độ biến thiên của cơ năng.
2. Công thức
ALực không thế = W2 - W1 = ∆W
Trong đó: W1 là cơ năng của vật tại vị trí đầu (J)
W2 là cơ năng của vật tại vị trí sau(J)
∆W là độ biến thiên cơ năng (J)
3. Kiến thức mở rộng
- Công thức tính cơ năng:
W = Wđ + Wt = ½ mv2 + mgh.
Trong đó: W là cơ năng của vật (J)
Wđlà động năng của vật (J)
Wtlà thế năng của vật (J)
m là khối lượng của vật (kg)
h là độ cao của vật so với gốc thế năng (m)
v là vận tốc của vật (m/s)
- Công thức tính công:Khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức:
A = Fscosα
Trong đó F: Độ lớn lực tác dụng (N)
s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
A: Công (J).
α : góc hợp bởi hướng của lực với hướng chuyển dời của vật
- Từ công thức độ biến thiên cơ năng, ta có thể tính:
+ Độ lớn lực không thế:
+ Quãng đường vật dịch chuyển:
- Khi nói cơ năng không bảo toàn, ta hiểu là một phần cơ năng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác nhưng giá trị năng lượng chung vẫn không đổi.
-=> Đó là nội dung định luật quan trọng nhất trong tự nhiên, định luật bảo toàn năng lượng.
4. Ví dụ minh họa
Bài 1: Một vật trượt từ đinh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phầng nằm ngang BC như hình vẽ với AH = 0,lm, BH = 0,6m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. Tính vận tốc của vật khi đến B.
Chọn mốc thế năng tại mặt nằm ngang BC
Bài 2: Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
Gọi H là vị trí cực đại mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản F = 5N.
A là vị trí ném
Chọn gốc thế năng tại vị trí ném
Cơ năng tại vị trí H là: WH = mgh
Cơ năng tại vị trí A là:
Áp dụng biến thiên cơ năng:
Vậy độ cao của vị trí H so với mặt đất là 8 + 2,1 = 10,1m.
Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:
Phương trình trạng thái của khí lí tưởng hay, chi tiết
Phương trình đẳng nhiệt hay, chi tiết
Phương trình đẳng tích hay, chi tiết
Phương trình đẳng áp hay, chi tiết
Phương trình Claperon - Mendeleep hay, chi tiết
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- 30 đề toán, lý hóa, anh, văn 2025 (100-170k/1 cuốn)
- 30 đề Đánh giá năng lực đại học quốc gia HN 2025 (cho 2k7)
- 30 đề Đánh giá năng lực đại học quốc gia tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12
Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Từ khóa » Công Của Lực Không Thế
-
Với Kí Hiệu A Là Công Của Lực Không Thế; Wt, Wđ, W Lần Lượt Là Thế ...
-
Công Của Lực Không Thế (chịu Thêm Lực Ma Sát). - Công Thức Vật Lý
-
Công Của Lực Không Thế (chịu Thêm Lực Ma Sát).
-
Khái Quát Về định Luật Bảo Toàn Cơ Năng - VOH
-
Chuyên đề Cơ Năng, Bảo Toàn Cơ Năng, Bảo Toàn Năng Lượng, Vật Lí ...
-
định Luật Bảo Toàn Cơ Năng Lý 10
-
Trường Hợp Nào Sau đây Công Của Lực Bằng Không? - TopLoigiai
-
Công Của Lực Thế Không Phụ Thuộc Vào | Cungthi.online
-
[Lời Giải] Công Của Lực điện Không Phụ Thuộc Vào ? Lý Thuyết Công ...
-
Lý Thuyết Vật Lý 11: Công Của Lực Điện - Marathon Education
-
Tổng Hợp Kiến Thức Và Bài Tập Về Công Của Lực điện - Thietbikythuat
-
Công (vật Lý Học) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Định Luật Bảo Toàn Cơ Năng, Cơ Năng Của Trường Lực Thế
-
Thế Năng Là Gì? Lực Thế Là Gì? Thế Năng Của Trọng Trường, Thế Năng ...