Công Thức Tính Toán Cốp Pha Trong Thi Công Chính Xác Nhất

Nội dung

Toggle
  • Cách tính toán cốp pha cột trong thi công chính xác
    • Hướng dẫn cách tính toán cốp pha trong thi công xây dựng
    • Tính toán xà gồ và thanh chống
    • Tính toán ván khuôn đáy dầm cốp pha trong thi công 
  • Các loại ốp pha cột định hình trong xây dựng hiện nay
  • Cách đóng cốp pha cột đúng chuẩn
  • Trambetongtuoi – Đơn vị cung cấp bê tông, vật liệu xây dựng uy tín.

Việc tính toán cốp pha trong thi công chính xác là công đoạn quan trọng để đảm bảo công trình được vận hành một cách trơn tru và hiệu quả. Vậy tính toán cốp pha trong thi công ra sao? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé!

Cách tính toán cốp pha cột trong thi công chính xác

Việc tính toán lắp đặt cốp pha trong thi công cần tuân theo một quy trình nhất định. Để điều chỉnh sao cho phù hợp ta sử dụng các công thức tính cốp pha dưới đây:

Tính toán cốp pha trong thi công xây dựng
Tính toán cốp pha trong thi công xây dựng

Hướng dẫn cách tính toán cốp pha trong thi công xây dựng

Công tác lắp đặt:

  • Khi lắp đặt và kết hợp cốp pha cần tuần theo quy trình nhất định
  • Cần chuẩn bị nguyên vật liệu có kích thước phù hợp với quy mô, cấu trúc của công trình
  • Lắp đặt các cây chống, thanh đỡ cốp pha phía sau, lắp cốp pha đáy và các góc ngoài liên kết lại với nhau để tạo độ ổn định cho cốp pha

Tính tiết diện cốp pha:

  • Tiết diện cột cần phải bé hơn tiết diện dầm. Kích thước cột = chiều dài – chiều cao của dầm và sàn tính đến hết mép dưới dầm.

Cách tính toán chiều cao cốp pha trong thi công:

  • Cốp pha = chiều dài dầm – chiều cao sàn. (Lưu ý: Tiết diện của cột phải lớn hơn tiết  dầm, tính hết chiều dài cột)

Xem thêm:

  • Cách thi công cốp pha dầm sàn đúng kỹ thuật

Tính toán xà gồ và thanh chống

Trước khi đưa số liệu vào tính toán cần nắm rõ được tải trọng tác động trực tiếp lên hệ  xà gồ và thanh chống (bao gồm tải trọng của cốp pha sàn và trọng lượng xà)

Xem thêm:

Tham khảo giá viên kê bê tông khi thi công cốp pha sàn

Tính toán ván khuôn đáy dầm cốp pha trong thi công 

Để đảm bảo hính dáng của ván đáy dầm cần chêm vào những chỗ có kẽ hở hoặc bị thiếu hụt.

qtt = (q1 + q2 + q3 + q4) * 0,3 = 2622,9 * 0,3 = 786,87 daN / m2

* Cách tính khoảng cách xà gồ theo điều kiện bền:

+ Có: s = £ R*g (daN/cm2)

+ Trong đó: W = 6,55 cm3 – Mômen kháng uốn của ván khuôn có bề rộng 300mm;

M – Mô men trong ván đáy dầm M =

Từ đó suy ra khoảng cách giữa các xà gồ ngang là lxg = 60cm.

tính toàn cốp pha trong thi công xây dựng cần chính xác
tính toàn cốp pha trong thi công xây dựng cần chính xác

* Cách tính khoảng cách xà gồ theo độ võng:

+ Tải trọng tiêu chuẩn để có thể tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài

qtc =

 + Độ võng của ván khuôn tính theo công thức: f =

+ Độ võng cho phép:

 Trong đó:  E – Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1.106 kg/cm2.

                  J –  Mô men quán tính của bề rộng ván khuôn J = 28,46 cm4

Kết hợp từ 2 điều kiện trên ta chọn lxg = 60 cm

Các loại ốp pha cột định hình trong xây dựng hiện nay

Cốp pha cột định hình được dùng trong giai đoạn đầu của quá trình thi công đóng vai trò thiết thực trong việc định hình phần thân công trình.

Phân loại cốp pha định hình:

Một số loại cốp pha định hình thông dụng
Một số loại cốp pha định hình thông dụng
  • Cốp pha cột tròn: chuyên dùng cho công trình xây dựng thông dụng, công nghiệp,… có tác dụng tốt nhất trong việc định hình bê tông cho cột và vách.
  • Cốp pha cột vuông: cấu tạo từ 4 tấm thép liên kết với nhau bằng các chốt sâu tạo thành hình vuông giúp thuận lợi trong quá trình đổ bê tông. Phía trên đầu có khoảng trống để ghép cốp pha dầm và thuận tiện vệ sinh sau khi sử dụng.

Cách đóng cốp pha cột đúng chuẩn

Cốp pha cột có nhiều hình dáng khác nhau chính vì vậy không phải ai cũng nắm rõ cách đóng cốp pha cột đúng chuẩn. Dưới đây là một số nguyên tắc khi thực hiện đóng cốp pha cột giúp nâng cao hiệu quả công việc một cách tối đa:

  • Xác định tim ngang và tim dọc , vạch mắt cắt của cột lên mặt sàn.
  • Cố định chân cột và những đệm gối trong khối móng để làm cữ dựng ván khuôn
  • Dựng các mảng phía trong trước khi dựng các mảng phía ngoài
  • Đóng đinh liên kết 4 mảng lại đồng thời dùng gông để nêm chặt
  • Kiểm tra độ thẳng của tim và cột bằng dây, neo giữ cột luôn thẳng đứng
  • Với những cột có kích thước lớn nên dựng  một mặt hoặc dựng cốp pha ba mặt
  • Sau khi cốt thép đã được lắp dựng xong tiến hành gông chặt các mặt còn lại.
Quy trình tính toàn cốp pha trong thi công xây dựng chính xác
Quy trình tính toán cốp pha trong thi công xây dựng chính xác

Tùy thuộc vào loại xi măng, nhiệt độ, lượng nước, cấu tạo bê tông mà các loại cốp pha sẽ có thời gian tháo dỡ khác nhau, cụ thể:

  • Với dầm có khẩu độ < 2m thời gian tháo dỡ là 7 ngày
  • Dầm có khẩu độ từ 2 – 8m thời gian tháo dỡ là 10 ngày
  • Dầm có khẩu độ >8m thời gian tháo dỡ là 23 ngày

Trambetongtuoi – Đơn vị cung cấp bê tông, vật liệu xây dựng uy tín.

Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực xây dựng cùng đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm, Trạm bê tông tươi là đơn vị cung cấp, báo giá bê tông tươi, cốp pha và các loại vật liệu xây dựng số 1 tại thành phố Hà Nội và rộng khắp toàn quốc.

Với hệ thống phương tiện cùng trang thiết bị máy móc hiện đại, đội ngũ công nhân dồi dào có khả năng cung cấp 24/24, đảm bảo chính xác về mặt thời gian chỉ với mức giá cạnh tranh chắc chắn sẽ mang đến cho quý khách hàng sự hài lòng nhất. Quý khách hàng có thắc mắc vui lòng liên hệ qua:

Website: Trambetongtuoi.com 

Hotline: 082 555 0 555 

Từ khóa » Cách đóng Coppha Sàn