Công Thức Tính YTM Chuẩn Nhất Là Gì? - Chiêm Bao 69

Nhiều người thắc mắc Công thức tính YTM chuẩn nhất là gì? Bài viết hôm nay https://chiembaomothay.com/ sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

  • Công thức tính I định mức chuẩn nhất
  • Công thức tính số vòng quay của bánh xe chuẩn nhất
  • Công thức tính ADN lớp 10 chuẩn nhất

Công thức tính YTM chuẩn nhất là gì?

Đôi nét về YTM:

YTM là từ viết tắt của Yield to Maturity có nghĩa là lợi suất đáo hạn là lãi suất hòa vốn trung bình của một trái phiếu nếu mua trái phiếu ở một lúc và giữ lại trái phiếu đó cho đến hạn thanh toán.

Công thức tính YTM chuẩn nhất là gì?

Công thức tính YTM chuẩn nhất là gì?

Có thể xác định lợi suất đáo hạn qua công thức sau:

Công thức tính YTM chuẩn nhất là gì?
Screenshot (35)

Ý nghĩa tính YTM

– Lợi suất đáo hạnnêu trên cũng chính là một lãi suất hoàn vốn nên xác định lợi suất đáo hạn cũng sử dụng phương pháp thử hoặc phương pháp nội suy.

– Lợi suất đáo hạn là đại lượng được sử dụng rất thường xuyên để đo lường mức sinh lời của trái phiếu.

– Trên thị trường trái phiếu ở nhiều nước lợi suất đáo hạn của trái phiếu chủ yếu được niêm yết hàng ngày được công bố trên báo chí.

– Việc tính toán lợi suất đáo hạn – YTM không chỉ tính tới tiền lãi hiện tại mà còn tính tới bất kì khoản lỗ/lãi nào mà nhà đầu tư sẽ gặp phải bằng việc giữ trái phiếu cho đến ngày đáo hạn.

Thêm vào đó, YTM còn xem xét tới thời gian của dòng tiền. Mối quan hệ giữa trái phiếu, lãi suất coupon, lợi suất hiện hành và lợi suất đáo hạn như sau:

Trái phiếu được bán tại Mối quan hệ
Mệnh giá Lãi suất coupon = lợi suất hiện hành = lợi suất đáo hạn
Dưới mệnh giá Lãi suất coupon < lợi suất hiện hành < lợi suất đáo hạn
Trên mệnh giá Lãi suất coupon > lợi suất hiện hành > lợi suất đáo hạn

Mặt hạn chế của YTM:

– Hạn chế của việc đo lường lợi suất đáo hạn là ở chỗ nó phải đáp ứng hai giả thiết:

Thứ nhất: tiền lãi trái phiếu sẽ được tái đầu tư ở lợi suất đáo hạn.

– Với giả thiết thứ nhất, nhà đầu tư sẽ phải đối mặt với lãi suất tương lai thấp hơn lợi suất đáo hạn tại thời điểm mua trái phiếu. Rủi ro này được biết tới là loại rủi ro tái đầu tư.

Thứ hai: trái phiếu được giữ cho tới ngày đáo hạn.

Nếu trái phiếu không giữ đến ngày đáo hạn nhà đầu tư sẽ đối mặt với rủi ro có thể phải bán trái phiếu thấp hơn giá mua trái phiếu dẫn tới lợi tức nhận được sẽ thấp hơn lợi tức đáo hạn. Đó là rủi ro lãi suất.

Nguồn tham khảo: https://vietnambiz.vn/

(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Thị trường chứng khoán, NXB Tài chính; Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân)

Qua bài viết Công thức tính YTM chuẩn nhất là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Ngọc Thảo - Biên tập viên trên ChiemBaoMoThay.comNgọc Thảo

Ngọc Thảo là một chuyên gia tâm lý học uy tín với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm lý học và tư vấn cá nhân. Với sự chuyên nghiệp và sự tận tâm, cô đã giúp nhiều người giải quyết vấn đề và phát triển bản thân. Ngọc Thảo là biên tập viên chính trên website chiembaomothay.com

Từ khóa » Cách Tính Ytm