Công Thức Tính Z-score Dinh Dưỡng

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng ThS.BS Dương Văn Sỹ - Khoa Nhi - Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Nội dung chính Show
  • 2.1 Bảng phân loại tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ gái 5-19 tuổi
  • 3.1 Bảng đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 5-9 tuổi
  • 3.2 Bảng đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 10-19 tuổi

Để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ từ 5 - 19 tuổi, các nhà khoa học đã chuẩn hóa các mối liên hệ giữa các chỉ số chiều cao, cân nặng, tuổi tác. Việc làm này giúp trẻ được đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng chính xác trong những lần kiểm tra sức khỏe từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp.

Z - Score còn được gọi là Độ lệch chuẩn (SD), là thước đo khoảng cách giữa các trị số của trẻ và giá trị tiêu chuẩn của quần thể. Điểm Z có thể được sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau ở bất cứ nơi nào cần đo lường thống kê. Tuy nhiên, đối với dinh dưỡng, chúng ta thường tính Z - Score cho cân nặng theo chiều cao, chiều cao theo tuổi và cân nặng theo tuổi. Tất cả các phép đo Z - Score về dinh dưỡng đều đưa ra câu trả lời cho câu hỏi liệu trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không và phạm vi suy dinh dưỡng (nhẹ / trung bình / nặng).

2.1 Bảng phân loại tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ gái 5-19 tuổi

Mã số Tên bảng/biểu Loại Giới
B(61-228)-06 BMI theo tuổi (TRAI >5-19t) Bảng tra cứu TRAI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/01_bmifa_boys_5_19years.pdf
G(61-228)-06 BMI theo tuổi (GÁI >5-19t) Bảng tra cứu GÁI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/03_bmifa_girls_5_19years.pdf
B(61-228)-02 Chiều cao theo tuổi (TRAI >5-19t) Bảng tra cứu TRAI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/09_hfa_boys_5_19years.pdf
G(61-228)-02 Chiều cao theo tuổi (GÁI >5-19t) Bảng tra cứu GÁI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/10_hfa_girls_5_19years.pdf
B(61-228)-04 Cân nặng theo tuổi (TRAI >5-10t) Bảng tra cứu TRAI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/11_wfa_boys_5_10years.pdf
G(61-228)-04 Cân nặng theo tuổi (GÁI >5-10t) Bảng tra cứu GÁI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/12_wfa_girls_5_10years.pdf
B(61-228)-05 BMI theo tuổi (TRAI >5-19t) Biểu đồ TRAI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/02_bmifa_boys_z_5_19_labels.pdf
G(61-228)-05 BMI theo tuổi (GÁI >5-19t) Biểu đồ GÁI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/04_bmifa_girls_z_5_19_labels.pdf
B(61-228)-01 Chiều cao theo tuổi (TRAI>5-19t) Biểu đồ TRAI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/05_cht_hfa_boys_z_5_19years.pdf
G(61-228)-01 Chiều cao theo tuổi (GÁI >5-19t) Biểu đồ GÁI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/06_cht_hfa_girls_z_5_19years.pdf
B(61-228)-03 Cân nặng theo tuổi (TRAI >5-10t) Biểu đồ TRAI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/07_cht_wfa_boys_z_5_10years.pdf
G(61-228)-03 Cân nặng theo tuổi (GÁI >5-10t) Biểu đồ GÁI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/08_cht_wfa_girls_z_5_10years.pdf

Theo bảng đánh giá, khi có một chỉ số < -2SD là suy dinh dưỡng vừa, < -3SD là suy dinh dưỡng nặng. Đối với suy dinh dưỡng bào thai, chỉ giảm cân nặng là suy dinh dưỡng nhẹ, kết hợp giảm cân nặng và chiều cao là suy dinh dưỡng vừa, giảm cả cân nặng, chiều cao và vòng đầu là suy dinh dưỡng nặng.

3.1 Bảng đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 5-9 tuổi

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Bảng đánh giá chỉ số Z-Score cân nặng theo tuổi cho trẻ từ 5 - 9 tuổi

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Bảng đánh giá chỉ số Z-Score chiều cao theo tuổi cho trẻ từ 5 - 9 tuổi

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Bảng đánh giá chỉ số Z-Score BMI theo tuổi cho trẻ từ 5 - 9 tuổi

3.2 Bảng đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 10-19 tuổi

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Bảng đánh giá chỉ số Z-Score chiều cao theo tuổi cho trẻ từ 10-19 tuổi

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Bảng đánh giá chỉ số Z-Score BMI theo tuổi cho trẻ từ 10-19 tuổi

Suy dinh dưỡng: Người có chỉ số cân nặng theo tuổi < –2SD so với quần thể tiêu chuẩn WHO-2006 được gọi là suy dinh dưỡng. Chỉ số này biểu hiện một tình trạng thiếu hụt về dinh dưỡng nhưng không đánh giá được tình trạng thiếu hụt đó xảy ra trong khoảng thời gian cụ thể. Dù vậy đây vẫn là chỉ số dễ áp dụng và thường được dùng như một chỉ số chuẩn đánh giá tình trạng thiếu dinh dưỡng của cộng đồng trong tất cả các cuộc điều tra về dinh dưỡng và dùng để phát hiện sớm tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng được phân loại như sau:

  • Suy dinh dưỡng cấp: Chỉ số chiều cao theo tuổi bình thường nhưng chỉ số cân nặng/chiều cao < -2SD biểu thị tình trạng suy dinh dưỡng chỉ mới diễn ra do chế độ ăn uống chưa phù hợp với nhu cầu năng lượng của cơ thể.
  • Suy dinh dưỡng mãn đã phục hồi: Chỉ số chiều cao theo tuổi < -2SD nhưng chỉ số cân nặng/chiều cao bình thường chỉ ra việc thiếu dinh dưỡng đã xảy ra trong một thời gian dài, nặng và sớm nhưng tình trạng dinh dưỡng hiện đã phục hồi và cần thận trọng với nguy cơ béo phì do chiều cao thấp.
  • Suy dinh dưỡng mãn tiến triển: Chỉ số chiều cao theo tuổi < -2SD và cân nặng/chiều cao cũng < -2SD chứng tỏ tình trạng suy dinh dưỡng đã xảy ra trong quá khứ và tiếp tục tiến triển đến hiện nay.
  • Suy dinh dưỡng bào thai: Đánh giá suy dinh dưỡng bào thai dựa vào các chỉ số cân nặng < 2500g, chiều cao < 48cm và vòng đầu <35cm sau khi trẻ chào đời.

Để trẻ khỏe mạnh, phát triển tốt cần có một chế độ dinh dưỡng đảm bảo về số lượng và cân đối chất lượng. Nếu trẻ không được cung cấp các chất dinh dưỡng đầy đủ và cân đối sẽ dẫn đến những bệnh thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển toàn diện của trẻ cả về thể chất, tâm thần và vận động.

Trẻ ăn không đúng cách có nguy cơ thiếu các vi khoáng chất gây ra tình trạng biếng ăn, chậm lớn, kém hấp thu,... Nếu nhận thấy các dấu hiệu kể trên, cha mẹ nên bổ sung cho trẻ các sản phẩm hỗ trợ có chứa lysine, các vi khoáng chất và vitamin thiết yếu như kẽm, crom, selen, vitamin nhóm B giúp đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dưỡng chất ở trẻ. Đồng thời các vitamin thiết yếu này còn hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất, giúp cải thiện tình trạng biếng ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng.

Cha mẹ có thể tìm hiểu thêm:

Các dấu hiệu bé thiếu kẽm

Thiếu vi chất dinh dưỡng và tình trạng không tăng cân ở trẻ

Hãy thường xuyên truy cập website Vinmec.com và cập nhật những thông tin hữu ích để chăm sóc cho bé và cả gia đình nhé.

XEM THÊM:

Làm sao để đánh giá dinh dưỡng trẻ em? Biểu đồ dinh dưỡng trẻ em chuẩn là như thế nào? Xây dựng tháp dinh dưỡng chuẩn cho trẻ em từ 0 – 5 tuổi như thế nào? Tất cả các câu hỏi trên sẽ được giải đáp cụ thể trong bài viết ngày hôm nay nhé! Cùng CircleDNA tìm hiểu ngay nào, ba mẹ ơi!

Tháng 4/2006, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã áp dụng chuẩn phát triển mới cho đối tượng là trẻ em.

Z-Score là chỉ số đánh giá dinh dưỡng đã được WHO sử dụng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em. Thông qua các thông số như chiều cao, cân nặng và độ tuổi.

WHO đã tiến hành xây dựng chuẩn này từ tháng 7/1997 đến tháng 12/2003. Dựa trên kết quả theo dõi của 8.440 trẻ nhỏ. Kết hợp với 2 nghiên cứu theo dõi theo chiều dài nằm – chiều cao đối với trẻ từ 0 đến 24 tháng tuổi. Và nghiên cứu cắt ngang đối với trẻ từ 18 đến 71 tháng tuổi.

Z-Score được tính theo công thức sau:

Z-Score = (Kích thước đo được – Chỉ số TB của quần thể tham chiếu)/Độ lệch chuẩn của quần thể tham chiếu

Vậy, chỉ số Z-Score được dùng trong đánh giá dinh dưỡng trẻ em từ 0 – 5 tuổi như thế nào? Mời mẹ cùng theo dõi nội dung tiếp theo nhé!

Để đánh giá dinh dưỡng trẻ em từ 0 – 5 tuổi, WHO đã sử dụng thông qua 3 chỉ số theo bảng bên dưới. Mời mẹ tham khảo thông qua bảng bên dưới nhé!

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Ba chỉ số: cân nặng theo tuổi, chiều dài nằm – chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều dài nằm – chiều cao. Được sử dụng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi.

Giờ đây mẹ đã có bảng thông tin chuẩn nhằm đánh giá dinh dưỡng trẻ em rồi. Vậy ở các độ tuổi khác nhau thì Z-score sẽ bằng bao nhiêu? Hãy tiếp tục đến với nội dung về bảng tra cứu chuẩn theo dữ liệu của WHO nhé!

Số liệu chuẩn về chiều dài nằm – chiều cao được lấy từ tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mời mẹ tham khảo trong bảng bên dưới nhé!

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Bảng chuẩn chiều dài của bé trai từ 0 – 2 tuổi (theo WHO)

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Bảng chuẩn chiều dài của bé gái từ 0 – 2 tuổi (theo WHO)

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Bảng chuẩn chiều cao của bé trai từ 2 – 5 tuổi (theo WHO)

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Bảng chuẩn chiều cao của bé gái từ 2 – 5 tuổi (theo WHO)

Số liệu chuẩn về cân nặng được lấy từ tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Từ đây ba mẹ có thể đánh giá dinh dưỡng trẻ em một cách chủ động. Mời ba mẹ tham khảo trong bảng bên dưới nhé!

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Bảng chuẩn cân nặng của bé trai từ 0 – 5 tuổi (theo WHO)

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Bảng chuẩn cân nặng của bé gái từ 0 – 5 tuổi (theo WHO)

Biểu đồ dinh dưỡng trẻ em được thể hiện dưới dạng biểu đồ tăng trưởng thông qua biểu đồ chuẩn cân nặng và chiều cao của trẻ từ 0 – 5 tuổi bên dưới sẽ giúp ba mẹ đánh giá đúng tình trạng dinh dưỡng của trẻ em.

Biểu đồ này được tổ chức Y tế Thế giới công bố năm 2007, có độ tin cậy rất cao. Mời ba mẹ cùng tham khảo biểu đồ dinh dưỡng trẻ em hay biểu đồ tăng trưởng của trẻ dưới 5 tuổi nhé!

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Biểu đồ tăng trưởng chuẩn chiều dài nằm/chiều cao đứng theo tuổi ở bé trai từ 0 – 5 tuổi

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Biểu đồ tăng trưởng chuẩn chiều dài nằm/chiều cao đứng theo tuổi ở bé gái từ 0 – 5 tuổi

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Biểu đồ dinh dưỡng trẻ em được thể hiện bằng biểu đồ tăng trưởng chuẩn cân nặng theo tuổi ở bé trai từ 0 – 5 tuổi.

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Biểu đồ dinh dưỡng trẻ em được thể hiện bằng biểu đồ tăng trưởng chuẩn cân nặng theo tuổi ở bé gái từ 0 – 5 tuổi.

Dinh dưỡng của trẻ ở những năm đầu đời thật sự rất quan trọng. Trẻ không chỉ cần đầy đủ năng lượng cho các hoạt động cơ bản. Mà còn cần nhiều dưỡng chất để phát triển trí thông minh và tăng trưởng thể chất. Tránh tình trạng thấp còi, nhẹ cân hay suy dinh dưỡng.

Vậy để xây dựng tháp dinh dưỡng trẻ em, mẹ cần đáp ứng những dưỡng chất nào?

Hãy cùng theo dõi bảng dưới đây để có cơ sở xây dựng tháp dinh dưỡng trẻ em cho phù hợp và tối ưu nhất, mẹ nhé!

Dưỡng chất Trẻ em dưới 1 tuổi Trẻ từ 2-5 tuổi
Nước 100ml/kg/ngày (đối với trẻ có cân nặng từ 1 đến 10kg)

1000ml + 50ml/kg cân nặng (cho mỗi kg cân nặng từ 11-20kg)/ngày

1000ml + 50ml/kg (cho mỗi kg cân nặng từ 11 đến 20kg)/ngày

1500ml + 20ml/kg (cho mỗi kg cân nặng từ 21kg trở lên)/ngày

Chất đạm 1,8 – 2,2g/kg/ngày 1,55g/kg/ngày
Chất béo 30-60% tổng năng lượng 25-35% tổng năng lượng
Chất bột đường 13g/kg/ngày 10-12g/kg/ngày
Năng lượng 100 calories/kg/ngày 60-70 calories/kg/ngày

Mẹ có thể thấy rằng, nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ dưới 1 tuổi cao hơn trẻ từ 2 – 5 tuổi.

Đối với trẻ dưới 1 tuổi thì có lẽ sẽ dễ dàng do còn bú sữa mẹ. Mẹ chỉ cần ăn uống đủ chất thì con cũng sẽ có đủ năng lượng.

Nhưng làm sao để mẹ có thể nắm được lượng dưỡng chất hằng ngày để cung cấp cho con (vì mẹ đâu phải chuyên gia mà đong đếm được). Chính vì lý do đó mà tháp dinh dưỡng trẻ em tử 2 – 5 tuổi ra đời nhằm hỗ trợ mẹ bỉm nuôi con dễ dàng hơn. Cùng tham khảo tháp dinh dưỡng trẻ em ở hình bên dưới, mẹ nhé!

Công thức tính z-score dinh dưỡng

Tháp dinh dưỡng trẻ em từ 2 – 5 tuổi mẹ cần biết.

Những năm đầu đời của trẻ, mẹ cần chú ý đặc biệt đến chế độ dinh dưỡng và thường xuyên đánh giá dinh dưỡng trẻ em. Để kịp thời điều chỉnh chế độ ăn uống và dinh dưỡng (hay tháp dinh dưỡng trẻ em) tối ưu. Nhằm giúp trẻ được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và phát triển toàn diện, tạo đà cho sự phát triển ở giai đoạn sau.

Nhằm giúp mẹ hiểu rõ để có định hướng chăm sóc và nuôi dưỡng con theo gen, CircleDNA đã và đang cung cấp giải pháp áp dụng công nghệ tiên tiến và toàn diện nhất thế giới đó chính là Giải mã GEN.

Giải mã GEN cung cấp thông tin một cuốn từ điển cuộc đời con thông qua hệ gen duy nhất và khác biệt.

Chính những thông tin khoa học, chính xác và đáng tin cậy này mà mẹ sẽ có những điều chỉnh phù hợp nhằm tạo điều kiện tối ưu nhất để con được phát triển toàn diện nhất, trở thành phiên bản hoàn hảo của chính bản thân trong tương lai.

Để yêu thương con đúng cách, trước tiên mẹ hãy hiểu con trước nhé!

CircleDNA giúp mẹ hiểu con ở một cấp độ hoàn toàn mới.

Hãy để CircleDNA đồng hành cùng mẹ trong quá trình nuôi dạy con yêu nhé!

Gọi ngay cho chúng tôi để được tư vấn và giải đáp thắc mắc nhé!

Từ khóa » Cách Tính Chỉ Số Z-score