Công Thức Trọng Lực Là Gì ? - Vật Lý 24/7

vật lý 247 Trang Chủ Công thức Biến số Hằng số Câu hỏi Lý thuyết Bài giảng Tin tức Bài tập vật lý 247 Trang Chủ Công thức Biến số Hằng số Câu hỏi Lý thuyết Bài giảng Tin tức Bài tập Công thức trọng lực.

Vật lý 10. Công thức trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.

Tin tức

Công thức:

P=Fhd=G.M.m(Rtrái đất+h)2=m.g

Nội dung:

Giải thích:

Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.

Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.

Chú thích:

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

M: khối lượng trái đất ≈6.1024(kg).

m: khối lượng vật đang xét (kg).

Rtrái đất: bán kính trái đất ≈6400(km).

h: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét (m).

Fhd: lực hấp dẫn (N).

P: trọng lực (N).

g: gia tốc trọng trường m/s2.

Giải thích:

Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.

Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.

Chú thích:

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

M: khối lượng trái đất ≈6.1024(kg).

m: khối lượng vật đang xét (kg).

Rtrái đất: bán kính trái đất ≈6400(km).

h: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét (m).

Fhd: lực hấp dẫn (N).

P: trọng lực (N).

g: gia tốc trọng trường m/s2.

Tin tức

Chia sẻ .

Hằng số liên quan

Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất

gTĐ

Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.

+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.

+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur 9,776 m/s2 , ở Washington DC 9,801 m/s2

+ Giá trị rơi tự do trung bình 9,81 m/s2

hinh-anh-gia-toc-roi-tu-do-gan-mat-dat-tren-trai-dat-2-0

Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất là gì ?

Biến số liên quan

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

Đơn vị tính: m/s2

Gia tốc trọng trường là gì ?

Độ cao - Vật lý 10

h

Vật lý 10. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan tới độ cao của vật. Hướng dẫn chi tiết.

Khái niệm:

h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.

Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.

Đơn vị tính: mét m.

hinh-anh-do-cao-vat-ly-10-27-0

Độ cao là gì ?

Khối lượng của vật - Vật lý 10

m

Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

Đơn vị tính:

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

hinh-anh-khoi-luong-cua-vat-vat-ly-10-38-0

Khối lượng của vật là gì ?

Hằng số hấp dẫn - Vật lý 10

G

Vật lý 10. Hằng số hấp dẫn. Hướng dẫn chi tiết.

Thông tin chi tiết:

Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797. Nó thường xuất hiện trong định luật vạn vật hấp dẫn của Isaac Newton và trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein. Hằng số này còn được gọi là hằng số hấp dẫn phổ quát, hằng số Newton, hoặc G Lớn.

Cần phân biệt rõ "G Lớn" là hằng số hấp dẫn so với "g nhỏ" là gia tốc trọng trường (gravity).

G thường được lấy giá trị bằng 6,67.10-11.

Đơn vị tính: N.m2kg2

Hằng số hấp dẫn là gì ?

Lực hấp dẫn - Vật lý 10

Fhd

Vật lý 10. Lực hấp dẫn. Hướng dẫn chi tiết.

Khái niệm:

Lực hấp dẫn là lực hút của hai vật có khối lượng tương tác với nhau.

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Giải thích cho chuyển động của sự rơi của vật và chuyển động của các hành tinh.

Đơn vị tính: Newton (N).

hinh-anh-luc-hap-dan-vat-ly-10-41-0

Lực hấp dẫn là gì ?

Khối lượng của Trái Đất - Vật lý 10

M

Vật lý 10. Những công thức liên quan đến khối lượng của trái đất. Hướng dẫn chi tiết.

Khái niệm:

Khối lượng Trái Đất là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.

Khối lượng Trái Đất thường được lấy M≈ 6.1024(kg). Tuy nhiên vẫn ưu tiên số liệu đề bài cho.

Đơn vị tính: Kilogram (kg)

hinh-anh-khoi-luong-cua-trai-dat-vat-ly-10-43-0

Khối lượng của Trái Đất là gì ?

Bán kính Trái Đất - Vật lý 10

Rtrái đất

Vật lý 10. Những công thức liên quan đến bán kính trái đất. Hướng dẫn chi tiết.

Khái niệm:

Bán kính Trái Đất là khoảng cách tính từ trung tâm lõi Trái Đất đến các điểm trên bề mặt Trái Đất.

Bán kính Trái Đất thường được lấy Rtrái đất ≈ 6400 (km). Tuy nhiên nên ưu tiên thông số đề bài cho.

Đơn vị tính: kilomet (km)

hinh-anh-ban-kinh-trai-dat-vat-ly-10-44-0

Bán kính Trái Đất là gì ?

Trọng lực - Vật lý 10

P

Vật lý 10. Trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.

Khái niệm:

Trọng lực là lực hút do trái đất tác động lên một vật.

Trọng lực có phương thẳng đứng và có nhiều hướng về phía Trái Đất.

Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực tác động lên vật đó.

Đơn vị tính: Newton (N).

hinh-anh-trong-luc-vat-ly-10-45-0

Trọng lực là gì ?

Bạn có thể thích

Bước sóng phát ra khi chuyển từ m sang n theo bước sóng - vật lý 12

1λmn=1λmk+1λkn ;n<k<m1λmn=1λmk-1λnk;k<n<m

Vật lý 12.Bước sóng phát ra khi chuyển từ m sang n theo bước sóng. Hướng dẫn chi tiết.

Bước sóng phát ra khi chuyển từ m sang n theo bước sóng là gì ?

Tần số phát ra khi chuyển từ m sang n theo bước sóng - vật lý 12

fmn=fmk+fkn ;n<k<mfmn=fmk-fnk;k<n<m

Vật lý 12.Tần số phát ra khi chuyển từ m sang n theo bước sóng. Hướng dẫn chi tiết.

Tần số phát ra khi chuyển từ m sang n theo bước sóng là gì ?

Công Thức Mới

Trọng lượng của một vật

15 thg 3, 2023

Tầm cao của chuyển động ném xiên

16 thg 2, 2023

Tầm ném xa của chuyển động ném xiên

16 thg 2, 2023

Độ dịch chuyển góc

10 thg 2, 2023

Áp suất chất lỏng

7 thg 2, 2023

Biến Số Mới

Độ dịch chuyển góc

10 thg 2, 2023

θ

Sai số dụng cụ

3 thg 2, 2023

∆Adc

Sai số tuyệt đối của phép đo

3 thg 2, 2023

∆A

Sai số tỉ đối

3 thg 2, 2023

δA

Sai số tuyệt đối trung bình

3 thg 2, 2023

∆A¯

Tin tức mới

Hằng Số Mới

Ứng suất Young của một số vật liệu.

3 thg 11, 2021

E

Khối lượng riêng của một số chất

3 thg 11, 2021

D

Cường độ âm chuẩn

3 thg 11, 2021

I0

Bán kính Bohr

2 thg 11, 2021

a0

Áp suất khí quyển

2 thg 11, 2021

P0

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Tin tức thú vị

Từ khóa » Công Của Trọng Lực Tác Dụng Lên Vật Có Giá Trị