Công Thức Vật Lí 10 - Kiến Thức Tổng Hợp
Có thể bạn quan tâm
Chuyển động thẳng đều
Quãng đường: s=v.t
Tốc độ trung bình: v= Tổng quãng đường đi được ÷ Tổng thời gian đi hết quãng đường đó
Phương trình tọa độ: X= X0+v.(t-t0)
Chuyển động thẳng biến đổi đều
Gia tốc: a= ΔV ÷ Δt = (V-V0) ÷ (t-t0)
Vận tốc tức thời: V= V0+ a.(t-t0)
Quãng đường đi được: s= V0.(t-t0) + 1/2.a.(t-t0)²
Phương trình tọa độ: X= X0 + V0.(t-t0) +1/2.a.(t-t0)²
Hệ thức độc lập thời gian: V² – V0² = 2.a.s
Chuyển động rơi tự do
Gia tốc rơi tự do: g≈ 9,8 m/s² hoặc g≈ 10 m/s²
Vận tốc rơi tự do: v= g.t với t là thời gian vật rơi, thời gian vật rơi xuống đất là t lớn nhất ⇔ v lớn nhất
Quãng đường vật rơi tự do: s= 1/2.g.t² với s lớn nhất là quãng đường vật rơi xuống đất (h) ⇔ t lớn nhất
Phương trình tọa độ: Y= Y0 + V0.t+ 1/2.g.t²
Chuyển động tròn đều
Đổi số độ sang radian: Độ rad = (Độ phẳng . π) ÷ 180
Tốc độ dài: v=Δs ÷ Δt = R.Δα ÷ Δt (đơn vị: m/s)
Tốc độ góc: ω = Δα ÷ Δt = 2π ÷ T = 2πf với T là chu kì, f là tần số(đơn vị: rad/s)
Chu kì: T = 2π ÷ ω = 1/f (đơn vị: s)
Tần số: f= 1/T = ω ÷ 2π
Gia tốc hướng tâm: a= v² ÷ R = R.ω²
Công thức cộng vận tốc
V tuyệt đối = V tương đối + V kéo theo
Vectơ V13 = Vectơ V12 + Vectơ V23
Hợp lực, phân tích lực
- Hợp lực
2. Phân tích lực
Là phép làm ngược lại với tổng hợp lực
Ba định luật Newton
Định luật I – Newton: Nếu 1 vật không chịu tác dụng của lực nào hay chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
. Vector F = Vector 0 ⇔ Vector a = Vector 0
Định luật II – Newton: Gia tốc của vật cùng hướng với lực tác dụng vào vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
. Vector a = Vector F / m ⇔ Vector F = m. Vector a
Định luật III – Newton: Trong mọi trường hợp, nếu vật A tác dụng vào vật B 1 lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
. Vector Fab = – Vector Fba
Lực hấp dẫn và định luật vạn vật hấp dẫn
. Biểu thức: F= G.(m1.m2)/R^2
Trong đó:
- G=6,67.10^(-11) (N.m^2/kg^2) (Hằng số hấp dẫn)
- m1, m2: Khối lượng của hai vật (kg)
- R: Khoảng cách giữa hai vật (m)
. Biểu thức gia tốc trọng trường: g=G.M/(R+h)^2 (h=0 nếu xét vật ở sát mặt đất)
Chia sẻ:
- Bấm để chia sẻ trên Twitter (Mở trong cửa sổ mới)
- Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Mở trong cửa sổ mới)
Từ khóa » G Lý 10
-
Công Thức Vật Lý Lớp 10 đầy đủ
-
G Là Gì Trong Vật Lý? - TopLoigiai
-
Tổng Hợp Các Công Thức Vật Lý Lớp 10 đầy đủ, Ngắn Gọn, Dễ Nhớ
-
Tóm Tắt Công Thức Vật Lí 10 - SlideShare
-
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý 10 Công Thức Lí 10
-
LÝ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC VẬT LÝ LỚP 10 - 123doc
-
[Vật Lý] G Là Gì Trong Vật Lý? Công Thức Tính Gia Tốc Trọng Trường!
-
Báo Cáo Thực Hành: Khảo Sát Chuyển động Rơi Tự Do. Xác định Gia ...
-
[PDF] HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 10
-
Công Thức Tính Trọng Lượng Lớp 10 - Thả Rông
-
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Vật Lý 10 Học Sinh Cần Ghi Nhớ - CCBOOK
-
Top 10 G Là Gì Trong Vật Lý 10 Mới Nhất 2021 - .vn
-
Công Thức Tính Gia Tốc Trọng Trường Hay Nhất - Vật Lí Lớp 10
-
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Vật Lý 10 Học Sinh Cần Ghi Nhớ - Mobitool