Công Thức Vật Lý 10 HK2 Tổng Hợp đầy đủ Chi Tiết - Vật Lý 10 Lý Thuyết

Bài viết này chúng ta cùng tổng hợp lại các công thức Vật lý 10 ở HK2 để các em thuận tiện trong việc tra cứu để giải các bài tập vật lý liên quan và ôn lại khi cần thiết.

I. Công thức vật lý 10 HK2, Chương 4: Các định luật bảo toàn

1. Định luật bảo toàn động lượng

° Động lượng:

 

° Xung của lực: bằng độ biến thiên động lượng trong khoảng thời gian Δt.

 

° Định luật bảo toàn động lượng: Trong hệ cô lập, tổng vectơ động lượng được bảo toàn

 

* Va chạm mềm: sau khi va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động cùng với vận tốc v.

 

* Va chạm đàn hồi: sau khi va chạm 2 vật không dính vào nhau và chuyển động với vận tốc mới là v'1, v'2:

 

* Chuyển động bằng phản lực:

 

Trong đó:

  là khối lượng khí phụt ra với vận tốc v

  khối lượng M của tên lửa chuyển động với vận tốc V sau khi đã phụt khí.

2. Công và Công suất

° Công: A = F.s.cosα

Trong đó:

 F: là lực tác dụng vào vật

 : là góc tạo bởi lực F và phương chuyển dời s.

 s: là quãng đường đi được của vật

 Đơn vị của công: jun (J).

° Công suất: 

> Lưu ý: 1HP = 746W

° Hiệu suất: Là tỉ số giữa công có ích A' của máy và công A do lực phát động thực hiện.

 

3. Động năng

° Động năng là năng lượng của vật có được do chuyển động:

 

4. Thế năng

° Thế năng trọng trường: 

Trong đó:

 m: là khối lượng của vật (kg)

 z: là khoảng cách đại số của vật so với gốc thế năng

° Thế năng đàn hồi: 

5. Cơ năng

   

  

* Các định lý, định luật về năng lượng

° Lực thế:

- Lực thế là lực mà công của nó không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi

- Ví dụ: Trọng lực P, lực đàn hồi Fdh là lực thế. Lực ma sát không phải lực thế

° Định luật bảo toàn cơ năng:

- Trong một hệ cô lập (không có ngoại lực hoặc ngoại lực cân bằng) thì cơ năng tại mọi điểm bằng nhau và được bảo toàn.

- Chuyển động của vật chỉ chịu tác dụng của lực thế (hoặc nếu có lực không phải lực thế tác dụng thì tổng của các lực này bằng 0) thì cơ năng được bảo toàn.

° Định lý biến thiên động năng:

- Độ biến thiên động năng (động năng sau - động năng đầu) thì bằng tổng công của lực thế và lực không thế tác dụng lên vật (hay gọi tắt là tổng công của ngoại lực).

 Wd2 - Wd1 = AF = AF (thế) + AF (không thế)

° Định lý hiệu thế năng:

- Hiệu thế năng (thế năng đầu - thế năng sau) bằng tổng công của lực thế tác dụng lên vật.

 Wt1 - Wt2 = AF (thế).

° Định lý biến thiên cơ năng:

- Khi trường hợp có lực không thế tác dụng có hợp lực khác 0 thì cơ năng không bảo toàn. Lúc đó độ biến thiên cơ năng (cơ năng sau - cơ năng đầu) bằng tổng công của lực không thế tác dụng lên vật.

 W2 - W1 = AF (không thế)

* Với con lắc đơn

- Thế năng tại A: 

- Vận tốc tại A: 

- Lực căng dây tại A: 

II. Công thức vật lý 10 HK2, Chương 5: Chất khí

1. Phương trình trạng thái khí lí tưởng

  

Trong đó:

 P: là áp suất khí

 V: là thể tích khí

 T = t + 273: Nhiệt độ tuyệt đối (0K)

2. Định luật Bôilơ - Mariốt (Quá trình đẳng nhiệt)

 

3. Định luật Sác - lơ (Quá trình đẳng tích)

 

4. Phương trình Boltzman: Ở một trạng thái

 

- Nếu áp suất (atm) thể tích V (lít) thì R = 0,082.

- Nếu áp suất (Pa = n/m3) thể tích V (m3) thì R = 8,31(J/K.mol)

III. Công thức vật lý 10 HK2, Chương 6: Cở sở của nhiệt động lực học

1. Sự biến thiên nội năng

° Nhiệt lượng:

- Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt:

 ΔU = Q

° Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào: 

 Q = m.c.Δt

Trong đó:

 m: là khối lượng (kg)

 c: là nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)

 Δt: là độ biến thiên nhiệt độ (0C hoặc 0K)

° Quá trình thực hiện công

 ΔU = A = p.ΔV

Trong đó:

 p: là áp suất của khí (N/m2)

 ΔV: là độ biến thiên thể tích (m3)

> Lưu ý: cách đổi đơn vị áp suất

 1(N/m2) = 1Pa

 1atm = 1,013.105Pa = 760mmHg

 1at = 0,981.105Pa

 1mmHg = 133Pa = 1(Tor)

2. Nguyên lý của nhiệt động lực học

° Nguyên lý 1 nhiệt động lưc học

 ΔU = A + Q

Các quy ước về dấu:

 Q>0: hệ nhận (thu) nhiệt lượng

 Q<0: hệ truyền (tỏa) nhiệt lượng

 A>0: hệ nhận công

 A<0: hệ thực hiện công.

IV. Công thức vật lý 10 HK2, Chương 7: Chất rắn, chất lỏng. Sự chuyển thể

1. Biến dạng của chất rắn

° Độ biến dạng tỉ đối:

 

Trong đó:

 l0: là chiều dài ban đầu

 l: là chiều dài sau khi biến dạng

 Δl: độ biến thiên chiều dài

° Ứng suất: 

° Định luật Húc về biến dạng của vật rắn

 

Trong đó:

 α: là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn.

° Lực đàn hồi:

 

- Công thức: 

Trong đó:

  (E gọi là suất đàn hồi hay suất Y-âng);

  với S là tiết diện của vật.

2. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

° Gọi l0, V0, S0, D0 lần lượt là độ dài, thể tích, diện tích và khối lượng riêng ban đầu của vật.

 l, V, S, D lần lượt là độ dài, thể tích, diện tích và khối lượng riêng của vật ở t0C.

 Δl, ΔV, ΔS, Δt lần lượt là độ biến thiên (phần nở thêm) độ dài, thể tích, diện tích và khối lượng riêng của vật sau khi nở.

° Sự nở dài:

 

Với α là hệ số nở dài của vật rắn, đơn vị (1/K = K-1).

° Sự nở khối:

 

 Với β=3α

° Sự nở tích (diện tích):

° Sự thay đổi khối lượng riêng:

 

4. Hiện tượng căng bề mặt

° Lực căng bề mặt:

 

Trong đó: f là lực căng, đơn vị Niuton (N)

 σ: là hệ số căng bề mặt

 l = π.d là chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng (m)

° Giá trị hệ số căng bề mặt của chất lỏng:

 

Từ khóa » Tóm Tắt Lý Thuyết Lý 10 Học Kì 2