Công Thức Vật Lý 11 Chương Cảm ứng điện Từ | Tăng Giáp

Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức

Đăng nhập

Tăng Giáp Trang chủ Diễn đàn > VẬT LÍ > LỚP 11 > Chương 5. Cảm ứng từ > Công thức vật lý 11 chương cảm ứng điện từ

Thảo luận trong 'Chương 5. Cảm ứng từ' bắt đầu bởi Tăng Giáp, 20/5/17.

Tags:
  • cách xác định chiều dòng điện cảm ứng
  • công thức cảm ứng từ
  • công thức tính cường độ dòng điện cảm ứng
  • công thức tính suất điện đông cảm ứng
  • hiện tượng cảm ứng điện từ
  • hiện tượng cảm ứng điện từ là gì
  • quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng
  • ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ
  1. Tăng Giáp

    Tăng Giáp Administrator Thành viên BQT

    Tham gia ngày: 16/11/14 Bài viết: 4,630 Đã được thích: 282 Điểm thành tích: 83 Giới tính: Nam
    Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ​Bài 1. Từ thông qua diện tích S: 1. Định nghĩa từ thông: Đại lượng Φ được xác định bằng công thức Φ = BScosα gọi là cảm ứng từ thông qua diện tích S, gọi tắt là từ thông qua diện tích S. Trong đó: α là góc hợp bởi B và n. S là tiết diện của ống dây. 2. Ý nghĩa của từ thông. Từ Φ = BScosα. Nếu α = 0, lấy S = 1 thì Φ = B. Nghĩa là từ thông bằng số đường sức từ xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức. 3. Đơn vị của từ thông. Trong hệ SI, đơn vị từ thông là vêbe. Kí hiệu là Wb. 3. Dòng điện cảm ứng: là dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín. 4. Suất điện động cảm ứng. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng: Φ = Bscosα; Φ = Li Với hệ số tự cảm: $L = 4\pi {10^{ - 7}}{n^2}V$ và $n = \frac{N}{\ell }$ : số vòng dây trên một đơn vị chiều dài Bài 2. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín: ${\xi _c} = - \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}$ (V) - Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một đoạn dy chuyển động: ${\xi _c} = Blv\sin \alpha \left( V \right);\,\alpha = (\vec B,\vec v)$ - Suất điện động tự cảm: ${\xi _c} = - L\left| {\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}} \right|$ (V) (daỏu trửứ ủaởc trửng cho ủũnh luaọt Lenx) 3. Năng lượng từ trường trong ống dây: ${\xi _c} = - L\left| {\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}} \right|$(J) $w = \frac{1}{{8\pi }}{10^7}{B^2}$ (J/m$^3$)

    Bài viết mới nhất

    • Công thức vật lý 11 chương cảm ứng điện từ20/05/2017
    • [sơ đồ tư duy ] Chương cảm ứng từ05/11/2016
    • Bài 1. Chiều của vecto cảm ứng điện từ15/10/2016
    • Bài 5. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG14/10/2016
    • Bài 4. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM14/10/2016
    Tăng Giáp, 20/5/17 #1
(Bạn phải Đăng nhập hoặc Đăng ký để trả lời bài viết.) Show Ignored Content

Chia sẻ trang này

Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email: Mật khẩu: Bạn đã quên mật khẩu? Duy trì đăng nhập Đăng nhập

Thống kê diễn đàn

Đề tài thảo luận: 6,071 Bài viết: 12,735 Thành viên: 18,036 Thành viên mới nhất: duychien.saigonapp

Chủ đề mới nhất

  • Tăng Giáp [8+] Phân tích bài thơ Đất nước... Tăng Giáp posted 6/8/20
  • Tăng Giáp Hướng dẫn viết dàn ý bài thơ... Tăng Giáp posted 6/8/20
  • Tăng Giáp [8+] Phân tích bài kí Ai đã đặt... Tăng Giáp posted 6/8/20
  • Tăng Giáp [8+] Phân tích truyện Vợ chồng... Tăng Giáp posted 6/8/20
  • Tăng Giáp [8+] Phân tích bài thơ tây tiến... Tăng Giáp posted 6/8/20
Đang tải... Tăng Giáp Trang chủ Diễn đàn > VẬT LÍ > LỚP 11 > Chương 5. Cảm ứng từ >

Từ khóa » Hiện Tượng Cảm ứng điện Từ Công Thức