CÔNG THỨC VẬT LÝ 8 CẦN NHỚ - 123doc

CÔNG THỨC VẬT LÝ 8I) CƠ HỌC1 v = s : t ( v là vận tốc, s là quãng đường, tthời gian ) v_tb = s : t (v_tb là vận tốc trung bình, s là tổng quãng đường, t là tổng thời gian )3P_as = F : S (P_aslà áp suất, F là áp lực, S là diện tích tiếp xúc )4 P_as = d x h (P_as là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng )4’ Tính áp suất của một điểm trong cột chất lỏng = d x h ( h là chiều cao tính từ vật đến mặt thoáng ) 5 F_A = d.V (F_A là lực đẩy Acsimet, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ )5’ Vật chìm khi F_A < P; Vật nổi khi F_A > P; Vật lơ lửng trong chất lỏng khi F_A = PKhi vật nổi thì F_A =d.V (V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng lượng riêng)6A = F x s ( A là công của lực F, F là lực tác dụng vào vật, s là quãng đường vật dịch chuyển )Đơn vị công là jun. 1J = 1N. 1m = 1Nm7P = At (P là công suất ,A là công thực hiện được, t là thời gian làm công việc đó )Đơn vị công suất là W 1W= 1Js 1kW = 1 000W 1MW = 1 000kWII) NHIỆT HỌC1Q = m.c.∆t ( Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J, m là khối lượng của vật, tính ra kg, ∆t = t_2 t_1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra ℃ hoặc K, c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra Jkg.K 2 Phương trình cân bằng nhiệt: Q_(tỏa ra) = Q_(thu vào)3 Q = q.m ( Q là nhiệt lượng tỏa ra (J), q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (Jkg), m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( kg)4 Hiệu suất của động cơ nhiệt: H = AQ

Trang 1

CÔNG THỨC VẬT LÝ 8

I) CƠ HỌC

1/ v = s : t ( v là vận tốc, s là quãng đường, t là thời gian )

2/ = s : t ( là vận tốc trung bình, s là tổng quãng đường, t là tổng thời gian )

3/ = F : S (là áp suất, F là áp lực, S là diện tích tiếp xúc )

4/ = d x h ( là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng,

h là chiều cao của cột chất lỏng )

4’/ Tính áp suất của một điểm trong cột chất lỏng = d x h

( h là chiều cao tính từ vật đến mặt thoáng ) 5/ = d.V ( là lực đẩy Acsimet, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng

bị vật chiếm chỗ )

5’/ Vật chìm khi < P; Vật nổi khi > P; Vật lơ lửng trong chất lỏng khi = P

Khi vật nổi thì =d.V (V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng lượng riêng) 6/A = F x s ( A là công của lực F, F là lực tác dụng vào vật, s là quãng đường vật dịch chuyển ) Đơn vị công là jun 1J = 1N 1m = 1Nm

7/P = A/t (P là công suất ,A là công thực hiện được, t là thời gian làm công việc đó )

Đơn vị công suất là W 1W= 1J/s 1kW = 1 000W 1MW = 1 000kW

II) NHIỆT HỌC

1/Q = m.c.t ( Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J,

m là khối lượng của vật, tính ra kg,

t = - là độ tăng nhiệt độ, tính ra hoặc K*,

c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K

2/ Phương trình cân bằng nhiệt: =

3/ Q = q.m ( Q là nhiệt lượng tỏa ra (J), q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg),

m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( kg)

4/ Hiệu suất của động cơ nhiệt: H = A/Q

Từ khóa » M Trong Vật Lý 8 Là Gì