Công Thức Vật Lý Lớp 10 đầy đủ

Công thức Vật lý lớp 10 đầy đủ Tổng hợp công thức Vật lý 10 Tải về Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Tổng hợp công thức Vật lý lớp 10

  • Công thức Chương I – Động học chất điểm
    • Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều.
    • Bài 3: Sự rơi tự do.
    • Bài 4: Chuyển động tròn đều.
  • Chương II: Động lực học chất điểm
    • Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cần bằng của chất điểm.
    • Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
    • Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
    • Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
    • Bài 13: Lực ma sát.
    • Bài 14: Lực hướng tâm.
  • Các cách học thuộc công thức Vật lý lớp 10

Công thức Vật lý lớp 10 đầy đủ được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu học Vật lý lớp 10 nhé.

Công thức Chương I – Động học chất điểm

Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều.

1. Chuyển động thẳng đều

a. Độ dời

- Giả sử tại thời điểm t1 chất điểm đang ở vị trí M1, tại thời điểm t2 chất điểm đang vị trí M2. Trong khoảng thời gian Δt = t2 - t1 chất điểm đã dời vị trí từ điểm M1 đến điểm M2. Vectơ \overrightarrow{{{M}_{1}}{{M}_{2}}}\(\overrightarrow{{{M}_{1}}{{M}_{2}}}\) là vectơ độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian nói trên

- Giá trị đại số của độ dời \overrightarrow{{{M}_{1}}{{M}_{2}}}\(\overrightarrow{{{M}_{1}}{{M}_{2}}}\) bằng: Δx = x2 - x1

- Độ dời = Sự biến thiên tọa độ = Tọa độ lúc cuối – Tọa độ lúc đầu

b. Vận tốc trung bình, vận tốc tức thời

- Vectơ vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 bằng:

\overrightarrow{{{v}_{TB}}}=\frac{\overrightarrow{{{M}_{1}}{{M}_{2}}}}{\Delta t}=\frac{\overrightarrow{{{M}_{1}}{{M}_{2}}}}{{{t}_{2}}-{{t}_{1}}}\(\overrightarrow{{{v}_{TB}}}=\frac{\overrightarrow{{{M}_{1}}{{M}_{2}}}}{\Delta t}=\frac{\overrightarrow{{{M}_{1}}{{M}_{2}}}}{{{t}_{2}}-{{t}_{1}}}\)

- Chọn Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số vectơ vận tốc trung bình bằng: {{v}_{TB}}=\frac{{{x}_{2}}-{{x}_{1}}}{{{t}_{2}}-{{t}_{1}}}\({{v}_{TB}}=\frac{{{x}_{2}}-{{x}_{1}}}{{{t}_{2}}-{{t}_{1}}}\)

- Ở lớp 8 ta có:

Tốc độ trung bình = Quãng đường đi được / khoảng thời gian đi được

- Lớp 10 ta có:

Vận tốc trung bình = Độ dời / Thời gian thực hiện độ dời

- Khi cho Δt rất nhỏ, gần đến mức bằng 0, chất điểm chỉ chuyển động theo một chiều và vận tốc trung bình có độ lớn trùng với tốc độ trung bình và độ dời bằng với quãng đường đi được:

\left| {{v}_{TB}} \right|=\frac{\left| \Delta x \right|}{\Delta t}=\frac{\Delta s}{\Delta t}\(\left| {{v}_{TB}} \right|=\frac{\left| \Delta x \right|}{\Delta t}=\frac{\Delta s}{\Delta t}\)

c. Chuyển động thẳng đều

- Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + vt

- Hệ số góc của đường thẳng biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc: \tan \alpha =\frac{x-{{x}_{0}}}{t}=v\(\tan \alpha =\frac{x-{{x}_{0}}}{t}=v\)

+ v > 0 ⇒ tan α > 0 ⇒ đường biểu diễn hướng lên

+ v < 0 ⇒ tan α < 0 ⇒ đường biểu diễn hướng xuống

Công thức Vật lý lớp 10 đầy đủ2. Chuyển động thẳng biến đổi đều

a. Gia tốc của chuyển động

  • Gia tốc trung bình: {{a}_{tb}}=\frac{{{v}_{2}}-{{v}_{1}}}{{{t}_{2}}-{{t}_{1}}}=\frac{\Delta v}{\Delta t}\({{a}_{tb}}=\frac{{{v}_{2}}-{{v}_{1}}}{{{t}_{2}}-{{t}_{1}}}=\frac{\Delta v}{\Delta t}\)
  • Gia tốc tức thời: {{a}_{tb}}=\frac{\Delta v}{\Delta t}\({{a}_{tb}}=\frac{\Delta v}{\Delta t}\) (Δt rất nhỏ)

b. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều

+ Gia tốc của chuyển động: \mathrm{a}=\frac{v-v_{0}}{t}\left(\mathrm{m} / \mathrm{s}^{2}\right)\(\mathrm{a}=\frac{v-v_{0}}{t}\left(\mathrm{m} / \mathrm{s}^{2}\right)\)

+ Quãng đường trong chuyển động: s=v_{0} \mathrm{t}+\frac{a t^{2}}{2}\(s=v_{0} \mathrm{t}+\frac{a t^{2}}{2}\)

+ Phương trình chuyển động: \mathrm{x}=\mathrm{x}_{0}+v_{0} \mathrm{t}+\frac{1}{2} \mathrm{at}^{2}\(\mathrm{x}=\mathrm{x}_{0}+v_{0} \mathrm{t}+\frac{1}{2} \mathrm{at}^{2}\)

+ Công thức độc lập thời gian: v2 - v02 = 2as

Bài 3: Sự rơi tự do.

- Là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống

- Với gia tốc: \mathbf{a}=\mathbf{g}=9,8 \mathbf{m} / \mathbf{s}^{2}\left(=\mathbf{1 0} \mathbf{m} / \mathbf{s}^{2}\right)\(\mathbf{a}=\mathbf{g}=9,8 \mathbf{m} / \mathbf{s}^{2}\left(=\mathbf{1 0} \mathbf{m} / \mathbf{s}^{2}\right)\)

- Công thức:

  • Vận tốc: v = g.t (m/s)
  • Chiều cao (quãng đường): \mathrm{h}=\frac{g t^{2}}{2}(m)=>t=\sqrt{\frac{2 h}{g}}(s)\(\mathrm{h}=\frac{g t^{2}}{2}(m)=>t=\sqrt{\frac{2 h}{g}}(s)\)

Bài 4: Chuyển động tròn đều.

+ Vận tốc trong chuyển động tròn đều:

v=\frac{s}{t}=\omega \cdot r=\frac{2 \pi \cdot r}{T}=2 \pi \cdot r \cdot f(\mathrm{m} / \mathrm{s})\(v=\frac{s}{t}=\omega \cdot r=\frac{2 \pi \cdot r}{T}=2 \pi \cdot r \cdot f(\mathrm{m} / \mathrm{s})\)

+ Vân tốc góc:

\omega=\frac{\alpha}{T}=\frac{v}{r}=\frac{2 \pi}{T}=2 \pi \cdot f(\mathrm{rad} / \mathrm{s})\(\omega=\frac{\alpha}{T}=\frac{v}{r}=\frac{2 \pi}{T}=2 \pi \cdot f(\mathrm{rad} / \mathrm{s})\)

+ Chu kì: (Kí hiệu: T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng.

+ Tần số (Kí hiệu: f\(f\)): là số vòng vật đi được trong một giây.

f=\frac{1}{T}(\mathrm{Hz})\(f=\frac{1}{T}(\mathrm{Hz})\)

+ Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc:

v = r . ω

+ Độ lớn của gia tốc hướng tâm:

\mathrm{a}_{\mathrm{ht}}=\frac{v^{2}}{r}=\omega^{2} \cdot r\left(\mathrm{m} / \mathrm{s}^{2}\right)\(\mathrm{a}_{\mathrm{ht}}=\frac{v^{2}}{r}=\omega^{2} \cdot r\left(\mathrm{m} / \mathrm{s}^{2}\right)\)

Chương II: Động lực học chất điểm

Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cần bằng của chất điểm.

• Tổng hợp và phân tích lực.

1. Quy tắc tổng hợp lực (Quy tắc hình bình hành): \overrightarrow{F}=\overrightarrow{{{F}_{1}}}+\overrightarrow{{{F}_{2}}}\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{{{F}_{1}}}+\overrightarrow{{{F}_{2}}}\)

Ví dụ:

Công thức vật lý lớp 10 đầy đủ

2. Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc \alpha: \mathrm{F}=2 . \mathrm{F}_{1} \cdot \cos \frac{\alpha}{2}\(\alpha: \mathrm{F}=2 . \mathrm{F}_{1} \cdot \cos \frac{\alpha}{2}\)

3. Hai lực không bằng nhau tạo với nhau một góc α: \mathrm{F}=\mathrm{F}_{1}^{2}+\mathrm{F}_{2}^{2}+2 . \mathrm{F}_{1} \mathrm{F}_{2} \cos \alpha\(\mathrm{F}=\mathrm{F}_{1}^{2}+\mathrm{F}_{2}^{2}+2 . \mathrm{F}_{1} \mathrm{F}_{2} \cos \alpha\)

4. Điều kiện cân bằng của chất điểm: \vec{F}_{1}+\vec{F}_{2}+\ldots+\vec{F}_{n}=0\(\vec{F}_{1}+\vec{F}_{2}+\ldots+\vec{F}_{n}=0\)

Bài 10: Ba định luật Niu-tơn

- Định luật 1 Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

- Định luật 2 Newton:

\vec{F}=m\cdot\vec{a}\(\vec{F}=m\cdot\vec{a}\)

+ Điều kiện cân bằng của chất điểm: Nếu \overrightarrow{F}=\overrightarrow{{{F}_{1}}}+\overrightarrow{{{F}_{2}}}+\overrightarrow{{{F}_{3}}}+...+\overrightarrow{{{F}_{n}}}=\overrightarrow{0}\Rightarrow \overrightarrow{a}=\frac{\overrightarrow{F}}{m}=\overrightarrow{0}\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{{{F}_{1}}}+\overrightarrow{{{F}_{2}}}+\overrightarrow{{{F}_{3}}}+...+\overrightarrow{{{F}_{n}}}=\overrightarrow{0}\Rightarrow \overrightarrow{a}=\frac{\overrightarrow{F}}{m}=\overrightarrow{0}\)

 

\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{g}\(\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{g}\)

 

- Định luật 3:

\vec{F}_{B \rightarrow A}=-F_{A \rightarrow B}^{\rightarrow} \Leftrightarrow \vec{F}_{B A}=-\vec{F}_{A B}\(\vec{F}_{B \rightarrow A}=-F_{A \rightarrow B}^{\rightarrow} \Leftrightarrow \vec{F}_{B A}=-\vec{F}_{A B}\)

Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Công thức tính lực hấp dẫn:

F_{h d}=\frac{G . m_{1} \cdot m_{2}}{R^{2}}\(F_{h d}=\frac{G . m_{1} \cdot m_{2}}{R^{2}}\)

Trong đó: G=6,67.10^{-11}\left(\frac{N \cdot m^{2}}{k g^{2}}\right)\(G=6,67.10^{-11}\left(\frac{N \cdot m^{2}}{k g^{2}}\right)\)

m1, m2: Khối lượng của hai vật.

R: khoảng cách giữa hai vật.

Gia tốc trọng trường: g = \frac{{G.M}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}\(g = \frac{{G.M}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}\)

M = 6.1024 – Khối lượng Trái Đất.

R = 6400 km = 6.400.000m – Bán kính Trái Đất.

h : độ cao của vật so với mặt đất

+ Vật ở mặt đất: g=\frac{G.M}{R^2}\(g=\frac{G.M}{R^2}\)

+ Vật ở độ cao "h": g\(g'=\frac{G.M}{\left(R+h\right)^2}\)

=>g\(=>g'=\frac{g.R^2}{\left(R+h\right)^2}\)=>g\(=>g'=\frac{g.R^2}{\left(R+h\right)^2}\)=>g\(=>g'=\frac{g.R^2}{\left(R+h\right)^2}\)=>g\(=>g'=\frac{g.R^2}{\left(R+h\right)^2}\)=>g\(=>g'=\frac{g.R^2}{\left(R+h\right)^2}\)

Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.

Công thức tính lực đàn hồi:

Fđh = k.|Δl|

Trong đó: k – là độ cứng của lò xo.

              |Δl| – độ biến dạng của lò xo.

+ Lực đàn hồi do trọng lực: P = Fđh

⇔ m.g = k.|Δl| ⇔k = \frac{{m.g}}{{|\Delta l|}}\(k = \frac{{m.g}}{{|\Delta l|}}\)|\Delta l| = \frac{{m.g}}{k}\(|\Delta l| = \frac{{m.g}}{k}\)

Bài 13: Lực ma sát.

Công thức tính lực ma sát:

Fms = μ . N

Trong đó: \mu\(\mu\) – hệ số ma sát

N – Áp lực (lực nén vật này lên vật khác)

+ Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang: 

Fms = μ . P = μ.m.g

+ Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng của 4 lực.

Công thức Vật lý lớp 10 đầy đủ

Ta có: \mathop F\limits^ \to   = \mathop P\limits^ \to   + \mathop N\limits^ \to   + \mathop {{F_{keo}}}\limits^ \to   + \mathop {{F_{ms}}}\limits^ \to\(\mathop F\limits^ \to = \mathop P\limits^ \to + \mathop N\limits^ \to + \mathop {{F_{keo}}}\limits^ \to + \mathop {{F_{ms}}}\limits^ \to\)

Về độ lớn: F = Fkéo - Fms

\left\{ \begin{gathered}   {F_{keo}} = m.a \hfill \\   {F_{ms}} = \mu .m.g \hfill \\  \end{gathered}  \right.\(\left\{ \begin{gathered} {F_{keo}} = m.a \hfill \\ {F_{ms}} = \mu .m.g \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

=> Khi vật chuyển động theo quán tính: Fkéo = 0 ⇔ a = -μ.g

+ Vật chuyền động trên mp nằm ngang với lực kéo hớp với mp 1 góc α

Công thức Vật lý lớp 10 đầy đủ

Ta có:  \overrightarrow {{F_{keo}}}  + \overrightarrow P  + \overrightarrow N  = \overrightarrow 0\(\overrightarrow {{F_{keo}}} + \overrightarrow P + \overrightarrow N = \overrightarrow 0\)

⇔ Fkeo.sinα - P + N = 0

⇔ N = P - Fkeo.sinα  

+ Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.

Công thức Vật lý lớp 10 đầy đủ

Vật chịu tác dụng của 3 lực: => \mathop {{F_{HL}}}\limits^ \to   = \mathop N\limits^ \to   + \mathop P\limits^ \to   + \mathop {{F_{ms}}}\limits^ \to\(\mathop {{F_{HL}}}\limits^ \to = \mathop N\limits^ \to + \mathop P\limits^ \to + \mathop {{F_{ms}}}\limits^ \to\)

⇒ FHL = F - Fms

Từ hình vẽ ta có:  N = P. cosα; F = P . sinα

Ta có theo đinh nghĩa: Fms = μ . N = μ.P.cosα 

⇒ FHL = F - Fms = P . sinα - μ.P.cosα (1)

Theo định luật II Niu-ton: FHL = m.a, P = m.g

Từ (1) ⇒ m.a = m.g.sinα - μ.m.g.cosα  ⇒ a = g(sinα - μ.cosα)

Bài 14: Lực hướng tâm.

Công thức tính lực hướng tâm:

Fht = m.aht = \frac{{m{v^2}}}{r}\(\frac{{m{v^2}}}{r}\) = m.w2.r

+ Trong nhiều trường hợp lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm:

Fhd = Fht ⇔ \frac{{G..{m_1}.{m_2}}}{{{{(R + h)}^2}}} = \frac{{m.{v^2}}}{{R + h}}\(\frac{{G..{m_1}.{m_2}}}{{{{(R + h)}^2}}} = \frac{{m.{v^2}}}{{R + h}}\)

(còn tiếp)

Các cách học thuộc công thức Vật lý lớp 10

Đối với Vật lý thì để nhớ được công thức, nghĩa là bạn đã thành công tới một nửa trong việc giải quyết các bài tập rồi. Cơ mà, để nhớ được hết và chính xác các công thức, biết cách vận dụng nó cũng không đơn giản chút nào. Mời các bạn cùng tham khảo các cách học thuộc công thức Vật lý lớp 10 dưới đây nhé.

Hệ thống lại công thức theo chương

Các kiến thức Vật Lí có sự liên quan đến nhau, vì vậy hãy chủ động ghi lại các công thức được học vào sổ riêng và đừng quên ghi kèm ví dụ hay giải thích các thành phần có trongcông thức.

Ví dụ: v = s : t (trong đó V là vận tốc;S là quãng đường;T là thời gian)

Sau này khi muốn xem lại các công thức các bạn sẽ dễ dàng tìm lại và dễ ghi nhớ hơn.

Không học vẹt

Nếu chỉ ngồi học vẹt, học chay công thức thì bạn sẽ không bao giờ thành công. Vật lý cũng như những môn tự nhiên khác như Toán, Hoá, để hiệu quả nhất bạn luôn phải kết hợp giữa lý thuyết và bài tập, cụ thể ở đây là công thức. Giải bài tập cũng chính là cách để bạn thực hành, áp dụng công thức, chắc chắn sẽ nhớ lâu hơn.

Chứng minh công thức

Nghe thì có vẻ rất phức tạp, nhưng việc chứng minh công thức sẽ giúp bạn hiểu rõ được vấn đề. Tại sao lại có cái này, cái kia, khi ấy, bạn hoàn toàn không gặp khó khăn gì trong việc ghi nhớ công thức cả. Bởi chẳng phải bạn đã mày mò rất nhiều thời gian để chứng minh được chúng rồi hay sao?

Suy ra công thức

Trong Vật lý có rất nhiều công thức liên quan lẫn nhau, từ cái này có thể suy ra cái khác, thế nên bạn không nhất thiết phải nhớ hết tất cả chúng. Miễn là kiến thức của bạn đủ chắc chắn để có thể từ công thức tổng quát, điển hình suy ra những công thức cụ thể khác.

Nhớ theo mẹo

Cách cuối cùng chính là nhớ công thức bằng mẹo. Có không ít những bài thơ, cách ví von... được viết ra từ chính các công thức Vật lý giúp bạn ghi nhớ nhanh hơn. Ví dụ như:

Tính: Động năng

Em đau = nửa mình vất-vả (v2)

Thế năng

Em thấy = nửa cây xa-xôi (x2)

Công thức tính điện trở: R = Rượu bằng cá - rô nhân cá - lóc chia cá sặc

Luôn nhớ công thức Vật Lí gốc

Các công thức trong Vật lí dù rất nhiều nhưng lại thường có mối liên quan đến nhau và có thể suy ra được từ nhau. Vì vậy, bạn hãy nhớ công thức tổng quát nhất, quan trọng nhất sau đó tìm cách biến đổi ra những công thức cụ thể hơn liên quan. Cách này sẽ giúp bạn nhớ được nhiều công thức khi chỉ cần học một.

Mời bạn đọc tải tài liệu tham khảo đầy đủ!

-------------------------------------------------

  • Phương pháp giải bài tập Vật lý lớp 10 học kì 2 theo chủ đề
  • Bài tập Vật lý lớp 10 - Tổng hợp và phân tích lực
  • Bài tập vật lý lớp 10: Các nguyên lý nhiệt động lực học
  • Bài tập Vật lý lớp 10 chương 7: Chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể

Tham khảo thêm

  • Công thức Vật lý lớp 10 đầy đủ

  • Khi nói về đặc điểm của lực ma sát trượt phát biểu nào sau đây sai

  • Tóm tắt lý thuyết và bài tập Vật lý hạt nhân

  • Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý 10 có đáp án

  • Lý thuyết và bài tập Vật lý 10 - Tĩnh học vật rắn

  • Công thức tính công suất

  • Lý thuyết và bài tập Vật lý 10 - Động lực học chất điểm

  • Lý thuyết và bài tập Vật lý 10 - Động học chất điểm

  • Bài tập Vật lý lớp 10 - Chương 1

  • Phương pháp giải và các bài toán về cơ học vật rắn

Từ khóa » Các Công Thức Lý 10 Chương 1