Công Thức Vật Lý Lớp 8 - Gia Sư Tâm Tài Đức

4.5/5 - (14 bình chọn)

Mục Lục

Toggle
  • Tổng hợp các công thức Vật Lý 8
    • Học kì 1 – Chương 1. Cơ học
      • Chuyên đề 1: Chuyển động trong cơ học
    • Chuyên đề 2: Lực và áp suất
    • Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học
    • Học kì 2 – Chương 2. Nhiệt học
    • Bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 8
    • Tổng hợp kiến thức, công thức Vật Lí lớp 8 Học kì 1, Học kì 2 chi tiết
    • Học kì 1 – Chương 1. Cơ học

Tổng hợp các công thức Vật Lý 8

Học kì 1 – Chương 1. Cơ học

Chuyên đề 1: Chuyển động trong cơ học

Bao gồm các công thức chính:

1. Công thức tính vận tốc

Trong đó:

v là vận tốc (m/s)

s là quãng đường đi được (m)

t là thời gian để đi hết quãng đường đó (s)

2. Công thức tính vận tốc trung bình:

Chuyên đề 2: Lực và áp suất

Bao gồm các công thức chính:

2. Công thức tính áp suất

Trong đó:

p là áp suất (Pa)

F là áp lực (N)

S là diện tích bị ép ( m2)

2. Công thức tính áp suất chất lỏng:

p = d.h

Trong đó:

P là áp suất chất lỏng (Pa) hoặc ( N / m2 )

d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N / m3 )

h là chiều cao của cột chất lỏng (m)

3. Công thức bình thông nhau:

trong đó

F: lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ nhất (N);

f: lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 (N);

S: tiết diện nhánh thứ nhất (m²);

s: tiết diện nhánh thứ 2 (m²)

4. Công thức tính trọng lực:

P = 10.m

trong đó P: là trọng lực (N);

m: là khối lượng (kg)

5. Công thức tính khối lượng riêng:

(5) trong đó D: khối lượng riêng (kg/m³); V: là thể tích (m3).

6. Công thức tính trọng lượng riêng:

d = 10x D trong đó d: là trọng lượng riêng (N/m³)

Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học

Công thức chính:

Công thức về lực đẩy Acsimet:

FA = p = d.V

Trong đó:

P là trọng lượng của vật (N)

FA là lực đẩy Ác – si – mét (N)

d là trọng lượng riêng (N / m3 )

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )

Đô lớn lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng

FA = p = d.V

Trong đó:

P là trọng lượng của vật (N)

FA là lực đẩy Ác – si – mét (N)

d là trọng lượng riêng (N / m3 )

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )

Công thức tính công cơ học:

A = F.s

Trong đó:

A là công của lực F (J) hoặc (N.m)

F là lực tác dụng vào vật (N)

s là quãng đường vật dịch chuyển (m)

Hiệu suất làm việc của máy cơ đơn giản

Trong đó:

H là hiệu suất làm việc của máy cơ đơn giản

Aich là công có ích mà máy cơ nâng được vật lên khi không có ma sát

Ahp là công để thắng ma sát

Công suất

A là công thực hiện (J)

t là thời gian thực hiện (s)

Học kì 2 – Chương 2. Nhiệt học

Các công thức Vật Lý 8 trong chương Nhiệt học bao gồm:

1. Công thức tính nhiệt lượng

Q = m.c.Δt = m.c.(t2 – t1)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

Δt = t2 – t1 độ tăng nhiệt độ (0C) hoặc (0K)

c là nhiệt dung riêng (J/kg. K)

2. Phương trình cân bằng nhiệt

Qtoa = Qthu

=> m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t – t2)

Trong đó:

Qtoa là nhiệt lượng của vật có nhiệt độ cao tỏa ra (J)

m1 là khối lượng của vật tỏa nhiệt (kg)

c1 là nhiệt dung riêng của vật tỏa nhiệt (J/kg. K)

Δt = t1 – t là độ giảm nhiệt độ của vật tỏa nhiệt lượng (0C) hoặc (0K)

Qthu là nhiệt lượng của vật có nhiệt độ thấp thu vào (J)

m2 là khối lượng của vật thu nhiệt (kg)

c2 là nhiệt dung riêng của vật thu nhiệt (J/kg. K)

Δt = t – t2 là độ tăng nhiệt độ của vật thu nhiệt lượng (0C) hoặc (0K)

3. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra

Q = q. m

Trong đó:

Q là nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra (J)

q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg)

m là khối lượng nhiên liệu bị đốt (kg)

4. Hiệu suất của động cơ nhiệt

Trong đó:

H là hiệu suất của động cơ nhiệt

A là phần nhiệt lượng chuyển hóa thành cơ năng (J)

Bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 8

Câu 1: Nếu khái niệm chính xác về chuyển động cơ học. Chọn đáp án chính xác nhất trong các đáp án phía bên dưới:A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khácB. B. sự thay đổi phương chiều của vậtC. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khácD. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác

Câu 2: Chuyển động của đầu van xe đạp khi so với trục xe trong quá trình xe chuyển động thẳng trên đường được gọi là chuyển động gì? Chọn đáp án đúngA. chuyển động trònB. chuyển động thẳngC. chuyển động congD. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 3: Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường trong quá trình xe chuyển động thẳng trên đường là:A. chuyển động trònB. chuyển động thẳngC. chuyển động congD. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 4: Đại lượng vận tốc cho chúng ta biết được điều gì? Chọn câu trả lời chính xác nhất phía bên dưới.I. Tính nhanh hay chậm của chuyển độngII. Quãng đường đi đượcIII. Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gianIV. Tác dụng của vật này lên vật khácA. I; II và IIIB. II; III và IVC. Cả I; II; III và IVD. I và III

Câu 5: Có một em học sinh đi bộ từ nhà đến trường với chiều dài quãng đường là 3,6km, thời gian đi hết 40 phút. Hãy tính vận tốc đi bộ của em học sinh đó. Chọn câu trả lời chính xác trong các câu dưới đây.A. 19,44m/sB. 15m/sC. 1,5m/sD. 2/3m/s

Câu 6: Đường di chuyển từ nhà đến trường với độ dài 4,8km. Trường hợp Nam đi xe đạp vận tốc trung bình 4m/s. Xác định thời gian Nam đi từ nhà đến trường, với số liệu vận tốc đã cho bên trên.A. 1,2 hB. 120 sC. 1/3 hD. 0,3 h

Câu 7: Chuyển động tròn đều là chuyển động nào trong các chuyển động phía dưới đây:A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốcB. Chuyển động của ô tô khi khởi hànhC. Chuyển động của đầu kim đồng hồD. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga

Câu 8: Bạn hãy cho biết các dạng chuyển động của các tuabin nước trong nhà máy thủy điện là chuyển động? Chọn đáp án chính xác phía bên dưới.A. Chuyển động thẳngB. Chuyển động congC. Chuyển động trònD. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 9: Hai bạn A và B cùng ngồi trên hai mô tô chạy nhanh như nhau, cùng chiều với nhau.Trong quá trình đến trường thì gặp bạn C đi xe đạp bị tuột xích. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu phía bên dưới.A. A chuyển động so với BB. A đứng yên so với BC. A đứng yên so với CD. B đứng yên so với C

Câu 10: Hùng đứng gần 1 vách núi và hét lên, sau thời gian 2 giây kể từ khi hét Hùng nghe thấy tiếng vọng của hòn đá. Xác định khoảng cách của Hùng với vách núi. Biết rằng vận tốc âm thanh trong không khí đạt 330m/s.A. 660 mB. 330 mC. 115 mD. 55m

Tổng hợp kiến thức, công thức Vật Lí lớp 8 Học kì 1, Học kì 2 chi tiết

Học kì 1 – Chương 1. Cơ học

1. Công thức tính vận tốc

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là v.jpg

Trong đó:

v là vận tốc (m/s)

s là quãng đường đi được (m)

t là thời gian để đi hết quãng đường đó (s)

2. Công thức tính áp suất

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là ap-xuat.jpg

Xem thêm

Gia sư vật lý

25 Đề thi vật lý giữa kì 2 lớp 7

Công thức Vật Lý lớp 8

17 Đề thi Vật lý lớp 8 giữa học kì 2 (Có đáp án)

Từ khóa » Cách Tính P Vật Lý