Công Trình Thuỷ Lợi đăk Yên Thuộc Xã Hoà Bình, Thị Xã Kon Tum ( Bản ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Thạc sĩ - Cao học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.76 KB, 76 trang )
Đồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn VịnhChương 1:Giới thiệu chung1.1.Giới thiệu công trình1.1.1.Vị trí công trình:-Công trình thuỷ lợi Đăk Yên thuộc xã Hoà Bình, thị xã Kon Tum.Vị trí công trình đầumối nằm cách trung tâm thị xã khoảng 5 km về phía Tây Nam.-Toạ độ khu dự án từ 14015’ đến 14020’ vĩ độ Bắc 107056’ đến 107059’ kinh độ Đông.1.1.2.Nhiệm vụ công trình;-Cụm công trình Đắk Yên có nhiệm vụ sau:-Cung cấp tưới cho 1067 ha đất canh tác , trong đó có 454 ha tưới tự chảy và 613 ha tướitạo nguồn.-Tạo nguồn nước tưới cho chè và cây ăn quả trong khu vực-Kết hợp nuôi cá, nuôi đàn gia súc và bảo vệ rừng đầu nguồn-Cải tạo môi trường sinh thái, hạn chế đốt phá rừng.1.1.3.Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình;`TT12Thông sốĐập đất-Vị trí tuyến đập-Cao trình đỉnh đập-Cao trình tường chắn sóng-Chiều cao đập lớn nhất-Chiều dài tại đỉnh đập-Chiều rộng đỉnh đập-Hệ số mái đập thượng lưu-Hệ số mái đập hạ lưu-Hình thức đậpĐơnvịmmmmmGiai đoạn TKKTVùng tuyến IV lệch về hạ lưu558.4559.222.5127552.75 và 3.252.75 và 3.25Đập đất đồng chất, có ống khóithu nước bằng hỗn hợp cát sỏigia cố mái thượng lưu bằng đálát dày 25cm, đá dăm dày 15cmTS-500. Xử lý nền bằng chânkhay giữa.Tràn xả lũ-Vị trí-Lưu lượng thiết kế-Cột nước tràn-Cao độ ngưỡng-Chiều rộng tràn-Chiều rộng nhỏ nhất dốc nước-Độ dốc đáy-Chiều dài dốc-Hình thức trànThiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên3m /smmmm%m1Vai phải đập134,815552,72×4610140Tràn dọc, ngưỡng bằng, cửasvth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn Vịnhvan hình cung, nối tiếp bằngdốc nước tiêu năng đáy.3Cống lấy nước-Vị trí-Lưu lượng thiết kế-Cao độ ngưỡng thượng lưu-Mặt cắt ngang-Chiều dài cống-Độ dốc đáy cống4Vai trái đập0,8543,331×1,2582,50,4Hệ thống kênh và công trìnhtrên kênhMực nước thiết kế đầu kênhLưu lượng thiết kếChiều dài kênh chínhChiều rộng đáy kênhCao độ đáy kênhĐộ dốc đáy kênhChiều rộng bờ phảiChiều rộng bờ tráiSố lượng kênh cấp I và kênhvượt cấpCống điều tiếtCống tháo cạnCầu mángBậc nướcTràn bên, tràn băngCống tiêuCầu ôtômm3/smmm%mmKênhCáiCáiCáiCáiCáiCáiCáiKênh bê tông, rãnh tiêu nướccủa kênh chính được gia cốbằng đá xây vữa M100, mặt cắtchữ nhật có kết hợp giao thôngmột phía bờ5430,86753,21,00452,180,09411221107741.2: Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình;1.2.1. Điều kiện địa hình;Địa hình vùng hồ Đăk Yên có thể chia ra như sau;-Địa hình bóc mòn:Theo độ cao từ +539 trở lên thành phần thạch học chủ yếu là sét pha lẫn dăm sạn, trạngthái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa, nguồn gốc pha tàn tích, bề dày 1 đến 3mTrên bề mặt chủ yếu phát triển cây nhỏ. Nhiều vùng nhân dân phát nương rẫy trồng hoamàu. Từ khoảng 539m trở xuống độ dốc khoảng 25 đến 30 độ, vì vậy phát triển nhiềukhe rãnh. Các suối lớn, thành vách sạt lở thẳng đứng có chỗ cao từ 5 đến 10mThiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên2svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn Vịnh-Địa hình bồi tích từ chân đồi qua vùng tuyến đến hạ lưu cao độ từ 539m trở xuống, địahình tương đối bằng phẳng, dốc ít, các đồi có sườn khá thoải từ 5 đến 100 và bãi bằng.Nhìn chung bụng hồ và khu tưới có dạng lòng chảo.1.2.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy;1.2.2.1. Điều kiện khí hậuCông trình thuỷ lợi Đăk Yên nằm trong vùng cao nguyên Tây Nguyên tương đốikhuất đối với gió mùa mùa hạ và mùa đông, hình thành mùa mưa và mùa khô rõ rệt, nhiệtđộ trung bình nhiều năm là 23,40C nhiệt độ cao nhất vào tháng 4,5 nhiệt độ trung bình là24,5∼24,80C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng giêng trung bình 19,20C, thấp nhất 5,50C.Hướng gió thịnh hành trong năm là hướng Tây và Tây Nam, tốc độ gió trung bìnhtừ 1,3 đến 2,7 m/s.Tốc độ gió mạnh nhất có thể tới 27m/s.Độ ẩm tương đối trung bình năm là 78,08%. Tháng có độ ẩm lớn nhất vào tháng 8và tháng 9 là 87% và nhỏ nhất vào tháng 3 là 67%.1.2.2.2. Điều kiện thuỷ vănLượng mưa trung bình nhiều năm là 1730, mm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đếntháng 10 chiếm 90% lượng mưa năm, tháng có mưa lớn nhất là tháng 7, 8, lượng mưatháng lớn nhất có thể đạt tới 300 mm.Mùa ít mưa từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượngmưa tháng nhỏ nhất là tháng XII. Tháng XII, thángI, thángII hầu như không mưa, mộtnăm có tới 132 ngày mưa.Lượng mưa ngày lớn nhất có thể đạt 170 mm.Phân phối dòng chảy năm thiết kế 75%Tháng3Q(m /s)ThángQ(m3/s)1234560.2970.4211.2140.4950.3010.185100,112110,171120.33070,18080,12890,106-Tính dòng chảy lũ : lũ được tính từ ngày mưa lớn nhất của trạm bơm kon Tumtrở lại đâyMưa ngày lớn nhấtTần suất( % )Xp (mm)0.51.0210236.6214.4192.2140.1Lũ Đăk YênThiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên3svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpP%Qmax( m3/s )Wmax (103m3 )Tl ( phút )Tx(phút )gvhd:Bùi Văn Vịnh0.5263.23.5841513031.0231.53.2481563122.0213.03.051159318101141.981193386Lũ thi côngThángQ(m3/s)T(phút)ThángQ(m3/s)T(phút)11,320,9231,1241,471105878110587911058710110587551,86611149,5665664,96640121,701.2.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn;1.2.3.1. Điều kiện địa chấtTrên cơ sở kết quả nghiên cứu thì vùng hồ Đăk Yên nằm trong vùng xâm thựcGranit sáng màu kiến trúc hạt vừa đến hạt thô. Đá Granit hầu hết bị che phủ bởi các bồitính và pha tích. Phía Bắc hồ Đăk Yên tại hai nhánh suối, đá phun trào lộ ra ở dưới nước,đá lộ là đá Bazan hạt màu đen sẫm cấu tạo khối đặc xít, đá rắn chắc. Tầng phủ trên hailoại đá này là sét, sét pha, phần thấp (phần mới, khe rãnh) là cát, cát pha. Chiều dày tầngphủ từ 1 đến 20m.Tuyến tràn:Phần thân tràn có nền địa chất khá tốt, tương đối đồng chất các lớp đất,có cường độ chịu tải cao, nén lún ít, chống cắt lớn có thể tiếp nhận tốt tải trọng côngtrình. Phần đôi tràn nằm trên khe suối cạn có điều kiện địa chất nền yếu. Lớp 1 và lớp 2là lớp đất yếu khi thi công có biện pháp xử lý. Các lớp đất còn lại có điều kiện địa chấttương đối tốt tuy nhiên ở đuôi tràn có lớp cát nằm khá nông dễ bị xói rửa và khó khănkhi đào qua lớp này.Các lớp đất đá ở tuyến tràn;Lớp 1:Sét pha cát chứa hữu cơ, dẻo chảy:lớp này phân bố ở phía đuôi tràn. Lớpnày có bề dày thay đổi từ 0,8m đến 4,8m.lớp 2:Sét pha xen kẹp ổ cát, trạng thái dẻo mềm, dẻo cứng: Phân bố ở đuôi trànnằm dưới lớp đất số 1. Bề dày khá lớn và vát mỏng về phía lòng suối, bề dày thay đổi từ3,7m đến 5,7m.Lớp 3: Cát hạt nhỏ, chứa sạn, xốp:Lớp này phân bố hạn hẹp ở khu vực suối, bềdày lớp này khá lớn, tại hố khoan KT23 lớp này khoảng 5,2m.Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên4svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn VịnhLớp 4: Cát pha trạng thái nửa cứng: Lớp này phân bố ở trên bề mặt thân tràn, bềdày của lớp này khá mỏng khoảng 0,5 đến 1,0m.Lớp 5: Sét pha nặng, nửa cứng: Lớp này nằm dưới lớp đất 4 và phân bố ở khu vựcthân tràn, bề dày tương đối ổn định khoảng 4,0m.Lớp 6: Sét pha nhẹ, chứa sạn sỏi, trạng thái nửa cứng-dẻo cứng: Phân bố khu vựcthân tràn và nằm dưới lớp đất số 5. Bề dày có dạng vát mỏng về phía đuôi tràn lớp đất cóchiều dày thay đổi từ 2,0m đến 4,9m.Lớp 7: Sét trạng thái dẻo cứng: Phân bố hầu như khắp tuyến tràn trong phạm vichiều sâu khảo sát.1.2.3.2. Điều kiện địa chất thuỷ văn;Nước ngầm nằm ở vị trí khá sâu. Tại khu vực lòng hồ độ chênh lệch cao với nướcmặt khoảng 1 đến 2m. Phần địa hình cao thường không gặp nước ngầm hoặc nước ngầmnằm rất sâu. Nước dưới đất chủ yếu tàng trữ trong các tầng cát, cuội, cát pha còn các tầngđất khác và đá gốc thì thấm nước yếu.1.2.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế;1.2.4.1. Tình hình dân sinh xã hội;Vùng dự án Đăk Yên thuộc xã Hoà Bình và Đoàn Kết. Theo thống kê khi lập dựán dân số của xã là 14893 người trong đó 1098 là dân tộc ít người. Tính đến năm 2000dân số trong vùng dự án là 16560 người trong đó có 2122 người dân tộc ít người.Vùng dự án cách trung tâm thi xã Kom Tum 7km. Các làng bản của dân đượcphân bố dọc quốc lộ 14 ở phía Đông và tỉnh lộ 38 ở phía Bắc.Nguồn sống chủ yếu là nông nghiệp, sản xuất chưa phát triển,công cụ sản xuất lạchậu, cơ sở hạ tầng nghèo, máy móc phục vụ sản xuất ít. Nhà ở chủ yếu là nhà tạm, bánkiên cố, đường xá nhiều nhừn chưa tốt phần lớn đường liên bản là đương mòn, mùa mưađi lại khó khăn. Đời sống vật chất nghèo nàn, túng thiếu. Trình độ dân trí thấp, nhận thứcvề mọi mặt cảu người dân nơi đây còn bị hạn chế.1.2.4.2.Tình hình kinh tế;-Sản xuất nông nghiệp:Nguồn sống chính của nhân dân hai xã là sản xuất nôngnghiệp. Cây trồng chính là lúa nước, lúa rẫy, sắn mía, cà phê…Trong khu vực cây cao suđang phát triển nhưng thuộc sở hữu của nông trường. Năng suất mùa màng phụ thuộc chủyếu vào điều kiện tự nhiên.Diện tích bình quân đầu người xã Hoà Bình là 0,23 ha/người.Xã Đoàn Kết bình quân 0,12ha/người. Tổng diện tích toàn khu tưới là 1067 ha, đã sửdụng khoảng 28%, diện tích chưa sử dụng khoảng 72%.-Về hiện trạng thuỷ lợi:Về tưới: Khu tưới Đăk Yên nằm trong hệ thống tưới Đăkơt. Các công trìnhthuỷ lợi đã và sẽ xây dựng gồm hồ Iabang, hồ Đăk Yên và đập dâng Đắc tía. Quy mô vàhiện trạng của từng công trình như bảng cho thấy hồ chứa Đăk Yên là công trình có diệntích tưới lớn nhất rong hệ thống Đắc Lắc.STT1Tên công trìnhHồ IabangThiết kế thi công hồ chứa ĐăkYênDiện tích tưới6005Hiện trạng phục vụBắt đầu vào sử dụng cuối năm 2000svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn Vịnh2Đập dâng Đăktía1003Hồ Đăk Yên1067Đủ nướcVề lũ lụt: Lưu vực nhỏ lũ xuất hiện ngắn, suối tương đối thẳng, mực nướcsông Đăk Bla thấp so với mặt ruộng của khu tưới nên lũ lưu vực không ảnh hưởng tớikhu tưới. Toàn bộ diện tích khu tưới nằm cao hơn so với vùng ngập của hồ Yaly1.3: Điều kiện thi công;1.3.1. Điều kiện giao thông;Giao thông thuận lợi cho đi lại và thi công công trình. Phía Đông khu tưới có quốclộ 14, phía Bắc có tỉnh lộ 38 đi dọc khu tưới và qua đầu đạp có đường 14b.1.3.2.Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước;1.3.2.1.Vật liệu đấtTheo kết quả khảo sát quanh công trình có 9 bãi vật liệu đất có thể dùng làm vậtliệu thi công công trình.Bãi1:Nằm ở hạ lưu bên bờ phải của đập, cách tuyến đập khoảng 800m, nằm ở caotrình +540m đến +559m. Bãi có chiều dài khaỏng 500m, chiều rộng khoảng 250m, diệntích bãi là 125.000m2 .Lớp thổ nhưỡng bóc bỏ khoảng 0,4m, khối lượng bóc bỏ : 50.000m3Bề dày khai thác khoảng 2,5m, trữ lượng khai thác: 312.000m 3Bãi 2:Nằm ở bãi bồi thượng lưu đập, cách tuyến đập khoảng 100m, Nằm ở caotrình +538m đến +544,5m. Bãi có chiều dài khoảng 200m, chiều rộng khoảng 150m, diệntích bãi là 30.000m2.Có 2 lớp lớp trên là sét pha nặng màu xám vàng xám ghi trạng tháinửa cứng kết cấu chặt vừa chiều dày lớn hơn 3m, lớp dưới là hỗn hợp sét pha nặng chứanhiều sạn thạch anh màu nâu vàng trạng thái cứng, kết cấu chặt vừa.Lớp thổ nhưỡng bóc bỏ khoảng 0,4m, khối lượng bóc bỏ: 12.000m3Bề dày khai thác khoảng 3,0m, trữ lượng khai thác: 90.000m 3Bãi 3:Nằm ở thượng lưu đập, nằm trên bãi 2, cách tuyến đập khaỏng 200m, nằm ởcao trình +558,7m đến +652,0m.Bãi có chiều dài khoảng 350m, chiều rộng khoảng250m, diện tích bãi là 87.500m2.Lớp thổ nhưỡng bóc bỏ khoảng 0,4m, khối lượng bóc bỏ : 35.000m3Bề dày khai thác khoảng 3,0m, trữ lượng khai thác: 262.000m 3Bãi 4: Nằm ở hạ lưu bên bờ trái tuyến đập, cách tuyến đập khoảng 200m, nằm ởcao trình +543,7m đến +553,0m.Bãi có chiều dài khoảng 400m, chiều rộng khoảng250m, diện tích bãi là 100.000m2Lớp thổ nhưỡng bóc bỏ khoảng 0,4m, khối lượng bóc bỏ: 40.000m3Bề dày khai thác khoảng 3,0m, trữ lượng khai thác: 300.000m 3Bãi 5: Nằm ở hạ lưu bên bờ trái tuyến đập, cách tuyến đập khoảng 1800m, nằm ởcao trình +545,0m đến +562,0m.Bãi có chiều dài khoảng 400m, diện tích bãi là 90.000m 2Lớp thổ nhưỡng bóc bỏ khoảng 0,4m, khối lượng bóc bỏ: 36.000m3Bề dày khai thác khoảng 3,0m, trữ lượng khai thác: 270.000m 3Bãi 6: Nằm ở hạ lưu bên bờ trái tuyến đập, cách tuyến đập khoảng 2000m, nằm ởcao trình +538m đến +544,5m.Bãi có chiều dài khoảng 2400m,diện tích bãi là100.000m2Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên6svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn VịnhLớp thổ nhưỡng bóc bỏ khoảng 0,4m, khối lượng bóc bỏ: 40.000m3Bề dày khai thác khoảng 3,0m, trữ lượng khai thác: 300.000m 3Bãi 7: Nằm ở thượng lưu tuyến đập, cách tuyến đập khoảng 500m, diện tích bãi là45.000m2Lớp thổ nhưỡng bóc bỏ khoảng 0,4m, khối lượng bóc bỏ: 18.000m3Bề dày khai thác khoảng 3,0m, trữ lượng khai thác: 135.000m 3Bãi 8: Nằm ở hạ lưu bên bờ trái tuyến đập, cách tuyến đập khoảng 200m, diện tíchbãi là 45.000m2Lớp thổ nhưỡng bóc bỏ khoảng 0,4m, khối lượng bóc bỏ: 18.000m3Bề dày khai thác khoảng 3,0m, trữ lượng khai thác: 135.000m 3Tổng cộng đất bóc bỏ và khai thác là:Bãi vật liệuBãi 1Bãi 2Bãi 3Bãi 4Bãi 5Bãi 6Bãi 7Bãi 8Tổng cộngtrữ lượng khai thác (m3)312.00090.000262.000300.000270.000300.000135.000135.0001.804.000khối lượng bóc bỏ (m3)50.00012.00035.00040.00036.00040.00018.00018.000249.0001.3.2.2.Vật liệu cát sỏi;Vật liệu cát sỏi lấy ở suối Đăk Yên, từ hạ lưu đập đến ngã ba suối Đăk ớt. Khốilượng khá phong phú đảm bảo yêu cầu 10.000m3. Thành phần cát thạch anh, hạt vừa đếnthô, lẫn sỏi nhỏ. Lớp này dày khoảng 3,0m phân bố dọc suối. Trong đó cát chiếm khoảng82,1%, sỏi 18,8%.1.3.2.3.Vật liệu đá;-Vị trí khai thác tại mỏ đá Sao Mai tại km8 đường từ Kon Tum đi Playcu-Trữ lượng đá phong phú-Chất lượng: Đá granit màu xám xanh, xám đen, xám nhạt. Cường độ đá cứng rắn-Vận chuyển bằng đường ôtô, khai thác dễ dàng.1.3.2.4. Điện: Vùng dự án có đường dây 550KV, 110KV, 35KV đi qua nên rất thuận lợidùng điện khí hoa trong khi thi công công trình1.3.3.Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, con người;1.4.Phân tích điều kiện và khả năng thi công1.4.1.Thời gian thi công được phê duyệt;1.4.2.Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi côngTại vùng lòng hồ và tuyến đập có những lớp đất thấm nước mạnh nên trong quátrình thi công cần chú ý công việc tiêu nước hố móng do dòng nước thám vào hố móngmạnh .Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên7svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn VịnhChương 2. Công tác dẫn dòng thi công2.1. Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ và các nhân tố ảnh hưởng tới dẫn dòng thi công;Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên8svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn Vịnh2.1.1. Mục đích;Đặc điểm chủ yếu của công trình thuỷ lợi là xây dựng trên các lòng sông, suối vàlà công trình thường có khối lượng lớn. Điều kiện thi công không thuận lợi do tác dụngcủa dòng chảy nước mặt, nước ngầm và các điều kiện thời tiết khác. Do vậy trong quátrình thi công cần đảm bảo cho hố móng luôn được khô ráo và đảm bảo điều kiện lợidụng tổng hợp dòng chảy. Muốn vậy, dẫn dòng thi công phải giải quyết được m3 mụcđích cơ bản sau:-Ngăn chặn tác dụng phá hoại của dòng chảy-Đảm bảo sinh hoạt bình thường của hạ lưu cùng xây dựng công trình-Đăm bảo cho công trình trong quá trình thi công được an toàn, chất lượng vàhoàn thành đúng tiến độ.2.1.2. Nhiệm vụ;Để đảm bảo cho hố móng công trình luôn được khô ráo mà vẫn đảm bảo được yâucầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy trong quá trình thi công ta phải tiến hành công tác dẫndòng thi công. Do vậy nhiệm vụ của dẫn dòng thi công là:-Xây dựng các công trình ngăn nước như đắp đê quai, bơm cạn nước hố móng,tiến hành công tác nạo vét…để đảm bảo công trình xây dựng trên khô, an toàn, chấtlượng và đúng tiến bộ.-Xây dựng các công trình dẫn nước như kênh, cống, tràn, xiphông…dẫn dòng vềhạ lưu công trình, đảm vảo sinh hoạt bình thường của vùng hạ lưu.2.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng;2.1.3.1 Điều kiện địa hình- Địa hình vùng ĐắcYên là vùng đồi núi độc lập, tương đối bằng, độ dốc từ 3 đến 150 .Với địa hình thế này rất thuận lợi cho việc mở rộng hai bờ để xây dựng kênh thi công .- Vùng gần lũng sông suối là vùng bãi bồi tương đối bằng phẳng.Có thể lợi dụng địa hình bãi bồi này để bố trí các công trình dẫn dòng giảm nhẹ kinh phíđầu tư.- Vùng tuyến đập là vùng có lũng sông rộng, gần lũng sông suối lại có bãi bồi. Do đó rấtthuận lợi cho dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp, đây là biện pháp có hiệu quả kinh tế cao.2.1.3.2.Điều kiện địa chất;a.Lòng hồ và bờ hồ;Xung quanh lòng hồ là lớp sét pha phủ khá dày, các đỉnh phân huỷ khá rộng. Lònghồ không có các dấu hiệu đứt gãy kiến tạo cũng như đá dễ hoà tan gây thấm mấtnước.Trong lòng hồ không có khu công nghiệp và mỏ khoáng sản quý. Vùng gnập và bánngập chủ yếu là ruộng lúa, hoa màu và bãi đất hoang.b.Tuyến đập;Nền đập ở vùng lòng suối có các lớp đất 2a, 2b là đất yếu những lớp này nén lúnmạnh cường độ chống cắt yếu. Các lớp đất 1,3,5 là những lớp thấm mạnh đặc biệt lớp 5có bề dầy khá lớn (khoảng 9m) và phân bố khá sâu dưới mặt đất (khoảng 14,5m).Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên9svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn Vịnh-Với các điều kiện địa chất như vậy khi thi công phải lưu ý đến vấn đề bồi lắng lòngvà sạt lở lòng hồ.Nền đập cần bóc bỏ các lớp đất yếu 1, 2a, 2b và xử lý chống thấm vớilớp m3.Lớp 5 là lớp cát thấm mạnh cần có biện pháp chống thấm.Cần có biện phápchống nước vào hố móng và hiện tượng cát chảy khi thi công hố móng.2.1.3.3.Điều kiện thuỷ văn;2.1.3.4.Điều kiện địa chất thuỷ văn;-Mực nước ngầm: Nước ngầm trong vùng nằm khá sâu. Tại khu vực lòng suối độchênh lệch cao với nước mặt khoảng 1 đến 2m. Phần địa hình cao thường không gặpnước ngầm hoặc nước ngầm nằm rất sâu-Chất lượng nước mặt, nước ngầm; Theo báo cáo khảo sát địa chất giai đoạn thiết kếkĩ thuật thì nước ngầm trong khu vực tuyến cống có tên : Bicacbonnat clorua canxi natricó độ pH = 7. Lượng CO2 xâm thực trung bình là 7,3 mg/l, Lượng HCO 3 trung bình là31,9 mg/l. Cường độ xâm thực cacbonat I = 2,84, vì vậy nước có khả năng xâm thựccacbonat .2.1.3.4.Cấu tạo và bố trí công trình thuỷ công;Tràn bố trí ở bên vai phải đập bằng bê tông vì vậy có thể dùng làm công trình tạmđể dẫn dòng thi công.Cống bố trí ở bên vai trái đập bằng bê tông cao trình ngưỡng thượng lưu là543,33m thấp hơn mực nước chết 544,3m vì vậy có thể thi công trước dùng làm côngtrình tạm để dẫn dòng thi công.2.1.3.5.Yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy ở hạ lưu;Vùng dự án Đắc Yên thuộc xã Hoà Bình và Đoàn Kết, dân số của xã là 14.893người trong đó 1098 là dân tộc ít người. Nguồn sống chính của nhân dân hai xã là sảnxuất nông nghiệp. Cây trồng chính ở đây là lúa nước, lúa rẫy, sắn mía ngoài ra còn cà phê...Do đó trong quá trình dẫn dòng thi công cần phải tinh toán để đảm bảo lượng nướctưới cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân hai xã và vùng hạ lưu công trình.2.1.3.6.Điều kiện và khả năng thi công;- Những thuận lợi khi thi công công trình hồ chứa Đắc Yên là:+ Đường giao thông: thuận lợi cho đi lại và thi công công trình. Phía Đông khu tưới cóQL 14, phía Bắc có tỉnh lộ 38 đi dọc khu tưới và đầu đập có đường 14b.+ Nguồn cung cấp vật liệu tương đối dồi dào và khoảng cách từ các bãi vật liệu tươngđối gần chỉ khoảng trên dưới 500m.+ Nguồn cung cấp nhân công cho quá trình thi công tương đối dồi dào đó là nhân dânhai xã Hoà Bình và Đoàn Kết.Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên10svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn Vịnh+ Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt và thi công là nước suối không bị ô nhiễm, ngoàira còn có các giếng đào trữ lượng nước nhiều và đảm bảo phục vụ tốt cho quá trình thicông.+ Máy móc phục vụ cho quá trình thi công gồm có máy đào 0,8 đến 1,25m 3, ôtô 7 đến10 tấn, máy ủi 110 đến 140CV, ngoài ra còn đầm cóc, chân dê. Do đó quá trinh thi côngđược thuận lợi và đảm bảo tiến độ.- Những khó khăn cho quá trình thi công là:+ Đường điện cao thế ở xa, kéo điện đến công trường tốn kém và chủ yếu phải dùngmáy phát phục vụ cho sinh hoạt và thi công.+ Vùng dự án hồ chứa nước Đắc Yên trước đây là vùng chiến sự nên còn một lượng lớnbom mìn còn sót lại chưa được xác định và tháo bỏ. Cho nên trước khi xây dựng phải dòtìm sử lý.+ Ngoài ra đường giao thông tuy thuận lợi nhưng lại phải tu sửa, mở rộng, gia cố tốnkém.Tuy nhiên những khó khăn trên hoàn toàn có thể khắc phục được bằng những máy móchiện đại tiên tiến và sự giúp đỡ của các cơ quan, chính quyền.2.2. Chọn phương án dẫn dòng thi côngđể cho quá trình thi công được đảm bảo và có lợi về mặt kinh tế cũng như đảm bảo vềmặt kỹ thuật thì ta phải lựa chọn sao cho thoả mãn các nguyên tắc sau:1. Thời gian thi công ngắn nhất.2. Phí tổn về dẫn dòng và giá thành công trình rẻ nhất.3. Thi công được thuận lợi, liên tục, an toàn và chất lượng cao.4. Đảm bảo yêu cầu tổng hợp lợi dụng tới mức cao nhất.từ đó ta có các phương án cụ thể sau:2.2.1. Phương án 1:NămthicôngThời gian(1)(2)ICông trình dẫndòngLưu lượngdẫn dòngthiết kế(m3/s)Các công việc phải làmvà các mốc khống chế(3)(4)(5)Mùa khô từ: lòng sông tự 1,71/12 đến tháng 5 nhiên và kênh..Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên11xữ lý nền bên vaitrái,xây dựng cống,đắp đập vai trái lênsvth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn Vịnhcao trình vượt lũIIMùa lũ từ: 1/6 lòng sông thu114đến tháng 12.hẹpđắp đập vai trái lên caotrình thiết kế,xây dựngtràn.Mùa khô từ: 1/12 ngăn dòng và1,7đến tháng 5dẫn qua cốngđắp đập vai phải lêncao trình vượt lũ .đắpđập phần giữa lên caotrình thiết kếMùa lũ từ: 1/6trànđến tháng 12.đắp đập vai phải lêncao trình thiết kế,hoànthiện đập.1142.2.2 . Phương án 2NămthicôngThời gian(1)(2)IIICông trình dẫndòngLưu lượngdẫn dòngthiết kế(m3/s)Các công việc phải làmvà các mốc khống chế(3)(4)(5)Mùa khô từ: 1/12 lòng sông tự1,7đến tháng 5.nhiênxữ lý nền bên vai tráivà vai phải,xây dựngcống ,đắp đập vai tráivà vai phải lên caotrình vượt lũ.Mùa lũ từ: 1/6 lòng sông thu114đến tháng 12hẹp, và cốngđắp đập vai trái lên caotrinh thiết kế,xây dựngtràn.Mùa khô từ:1/12đến tháng 51,7hoàn thiện tràn,đắp đậplên cao114đắp đập vai phải lêncao trình thiết kế,hoànthiện đập.cốngMùa lũ từ: 1/6tràn và cốngđến tháng 12.2.2.3. So sánh , chọn phương án.ưu nhược điểm của từng phương án:phương án1:ưu điêm : +phạm vi bố trí công trình thu hẹp+cường độ thi công khá đều+thời gian hoàn thành lợp lý+mặt bằng thi công tương đối hẹpThiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên12svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn Vịnh+khối lượng dẫn dòng không lớnnhược điểm:+cường độ thi công caophương án 2:ưu điểm: +thời gian thi công hợp lý+khối lượng công trình dẫn dòng không lớnnhược điểm+mặt bằng thi công rộng+cường độ thi công không đều*chọn phương ánViệc chọn phương án phải tuân theo các nguyên tắc sau:1. Lựa chọn phương án:Thời gian thi công ngắn nhất.2. Phí tổn về dẫn dòng và giá thành công trình rẻ nhất3. thi công thuận lợi, liên tục,an toàn và chất lượng caoQua việc phân tích ưu nhược điểm của từng phương án ta thấy cả hai phương án đềuhoàn thành công việc trong thời gian cho phép khối lượng, phương pháp thi công, cự lyvận chuyển vật liệu, đất cũng như nhau nhưng phương án 1 có cường độ đều hơn có lợivề mặt kinh tế.mặt khác mặt bằng thi công của phương án 1 hẹp hơn dễ quản lý ....Vì vậy để đảm bảo các yêu cầu đối với lựa chọn phương án dẫn dòng và căn cứ vàođiều kiện thực tế của khu vực xây dựng, đặc biệt là điều kiện và khả năng của đơn vị thicông có thể đáp ứng được. Lựa chọn phương án 1có ưu thế hơn.2.3. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công.Khái niệm về lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công :Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công : Là trị số lưu lượng lớn nhất ứng với tầnsuất và thời đoạn thíêt kế dẫn dòng.Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công là trị số lưu lượng lớn nhất ứng với tần suất và thờiđoạn dẫn dòng thiết kế.Mùa khô Q = 1,7 (m3/s)Mùa lũ Qd d = Qma x,10% = 114(m3/s)2.1.3.1Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công.Theo TCVN 285-2002 với công trình sử dụng trong một mùa khô thì tần suất thiết kế dẫndòng là p=10%(với công trình cấp III)dd2.1.3.2Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công.Thời đoạn thiết kế dẫn dòng là thời gian phục vụ của công trình dẫn dòng. Do công trìnhlà đập đất có khối lượng đào đắp lớn, thời gian thi công kéo dài, đồng thời trong quá trìnhthi công không cho phép nước tràn qua. Vì vậy, thời đoạn thiết kế dẫn dòng được chọn là1 năm.Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên13svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn VịnhMặt khác, chênh lệch lưu lượng giữa hai mùa là khá lớn nên để giảm giá thành củacông trình dẫn dòng, dựa vào phân phối dòng chảy trong năm thiết kế, chọn lưu lượngthiết kế dẫn dòng cho từng mùa với thời đoạn như sau :- Mùa khô : Từ tháng 12 đến hết tháng 5 năm sau.- Mùa mưa : Bắt đầu từ tháng 6 đến hết tháng 11.2.1.3.3 Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công.Năm thứ nhất:- Mùa khô: dẫn dòng qua kênh và lòng sông tự nhiên với lưu lượngQ =1,7 (m3/s)- Mùa lũ: Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp và cống ngầm vớiQd d = Qma x,10% = 114(m3/s)dd,10%Năm xây dựng thứ 2:- Mùa khô: dẫn dòng qua cống vớiQdd = 1,7 (m3/s)- Mùa mưa:Dẫn dòng qua tràn và cống vớiQd d = Qmax,10% = 114 (m3/s)2.4. Tính toán thuỷ lực phương án dẫn dòng2.4.1. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp:( dẫn dòng mùa lũ năm thứnhất)Mục đíchXác định đường quan hệ Q ~ Z Thượng lưu từ đó khống chế cao trình đắp đập vượt lũXác định mức độ thu hẹpMức độ thu hẹp của lòng sông được xác định theo công thứcϖ1× 100%K=ϖ2Trong đó :+K : Mức độ thu hẹp của lòng sông (Lấy khoảng 30% - 60%)Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên14svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn Vịnh+ω1 : Là phần diện tích ướt của lòng sông mà đê quai và hố móng chiếm chỗ+ω2 : Là phần diện tích ướt của lòng suối cũVới K = 30% - 60% .Từ quan hệ Q ~ Z Hạ lưu ứng với Q = 114 (m3/s) ⇒ Ta tra được cao trình mực nước hạ lưuZHạ lưu = 545,28 (m)Với mặt cắt dọc , các cao trình,từ quan hệ Q ~ Z Hạ lưu ta xác định được cao trình mựcnước ứng với Q = 114 (m3/s) ⇒ Xác định được diện tích ướt ω2ω2 = 2435,21 (m2)ω1 =1258,50 (m2)Từ công thứcϖ1× 100%K=ϖ2⇒ K=1258,50× 100% = 51,68% . Với K = 51,68 % nằm trong khoảng (30% - 60%)2435, 21a) Tính vận tốc tại cửa thu hẹpáp dụng công thứcQVc = ε × (ϖ − ϖ )12Trong đó:+Q : Lưu lượng qua mặt cắt .+ε : Hệ số thu hẹp . Theo giáo trình thi công tập I lấy ε = 0,90 (Thu hẹp haibên )Thay vào công thức trên ta có114Vc = 0,9(2435, 21 − 1258,5) = 0,1 (m/s)Theo bảng (1-2) đối với đất không dính trong giáo trình thi công tập I ứng với độ sâubình quân dòng chảy h = 3 m ta có lưu tốc bình quân cho phép không xói của lòng suối làV KX lòng suối = 0,46÷0,8 (m/s) đối với cát vừaTheo bảng (1-3) ta có VKX đất đắp = 1,75 (m/s)So sánh ta thấyVc = 0,1 (m/s)< VKX lòng suối ⇒ Lòng suối không bị xóiVc = 0,1 (m/s)< VKXđất đắp⇒ Đất đắp không bị xóib) Tính độ cao nước dâng ∆ZTheo giáo trình thi công các công trình thuỷ lợi ta có22Vo1 Vc−∆Z = 2 ×2× g 2× gϕThiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên15svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn VịnhTrong đó+∆Z : Độ cao nước dâng (m).+ϕ : Hệ số lưu tốc , theo dạng hinh chữ nhật theo giáo trình thi công lấy ϕ=0,8+Vo : Vận tốc của dòng nước trước cửa thu hẹp . Được xác định theo côngthứcQ114Vo = ϖ = 2435, 21 = 0,047 (m/s)210, 0992 0, 047 2xVậy ta có ∆Z =0,82 2 x9,81 2 x9,81= 0,0008 (m)c)Xác định cao trình mực nước thượng lưu∆ZZtlZhlZTL = ZHL + ∆ZTrong đó+ZTL : Cao trình mực nước thượng lưu+ZHL : Cao trình mực nước hạ lưu+∆Z : Độ cao nước dâng⇒ ZTL = 545,28 + 0,0008 = 545,2808(m)Tương tự như trên ta tính toán với các cấp lưu lượng khác nhau . Kết quả tính toánđược ghi ở bảng sauBảngQ(m3/s)ZHL(m)ZTL(m)75544,5544,5004100545545,0006Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên114545,28545,280816150546546,0014200547547,0025svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn VịnhTừ kết quả của bảng trên ta vẽ được quan hệ Q ~ Zhẹp như sau.Thuỷ lựckhi dẫn dòng qua lòng sông thuVới K = 52,2% nằm trong khoảng (30 – 60)% và vận tốc tại cửa thu hẹp V= 0,082(m2/s) không gây ra xói lở lòng sông và đất đắp đập => Mức độ thu hẹp K = 52,2% làhợp lýVậy cao trình đắp đập vượt lũ là∇đ2vượt lũ = Ztl +δ= 545,2805 +0,7=545,9805(m)chọn cao trình đắp đập đợt 1 vai trái là 546(m)2.4.2.Tính toán thuỷ lực qua kênh dẫn dòng(dẫn dòng mùa khô năm thứ nhất)a) Mục đích:− Thiết kế kênh dẫn dòng hợp lý về kinh tế và kỹ thuật;− Xác định mực nước đầu kênh, từ đó xác định cao trình đỉnh đê quai, cao trình đắpđập vượt lũ…;* thiết kế kênh.Từ bản đồ địa hình ta chọn cao trình đầu kênh Zđầu kênh = 539 (m).+ Xác định mặt cắt ngang kênh.Kênh dẫn dòng được sử dụng vào đầu mùa khô của năm thi công thứ I có lưulượng thiết kế coi dòng sông chỉ là 1 nhánh dẫn dòng qua kênh đến lòng sông thu hẹp Q3thiết kế = 1,7 (m /s).Xác định mặt cắt ngang kênh theo phương pháp lợi nhất về mặt thuỷ lực với độdốc đáy kênh i = 0,002, mái m = 1,5.chiều rộng đáy kênh :b= 3,0 (m)Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên17svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn VịnhTa có : f(Rln) =Trong đó :4 × mo × iQ(2-1)vì kênh thông lưu từ nhánh phụ sang nhánh chính có lưu lượng tỉ lệ 40%• Q : Lưu lượng thiết kế Q = 1,7*0.4=0,68 (m3/s).• i : Độ dốc đáy kênh i = 0,002với m = 1,5 ⇒ 4mo = 8,4248, 424 × 0, 002= 0,5540, 68Với f(Rln) = 0,554 ⇒ Tra bảng (8-1) ⇒ Rln = 0,32 (m) ứng với n = 0,025.bh3, 0⇒== 9,38 ⇒= 0,94Rln0,32Rlnh⇒ h=() × Rln = 0,94 ×0,32 = 0,30(m).Rln→f(Rln) =Vậy kích thước mặt cắt ngang kênh như sau .Cao trình bờ kênh chọn cao hơn mực nước trong kênh 0,5m (độ cao an toàn )⇒ cao trình bờ kênh dẫn dòng là:Zbk = Zđ + h + 0,5 = 539 + 0,3 + 0,5 = +539,8(m)Từ đó, ta có sơ đồ như hình vẽ sau:hm=1. 5b=3.0b. Tính toán thuỷ lực kênh .∗Mục đích :- Xác định mực nước trước kênh từ đó xác định cao trình bờ kênh thiết kế .∗ Nội dung :- Dùng phương pháp sai phân tính toán đường mặt nước trong kênh ứng với các cấplưu lượng cho trước để tính cột nước đầu kênh.- Định tính xác định đường mặt nước trong kênh ứng với các cấp lưu lượngcho trước:Từ các Qgt ta tinh được f ( R ln) =Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYênhob4 × m0 × i⇒ Rln ⇒⇒⇒hoRlnRlnQ18svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn VịnhTa tính hk của mặt cắt hình thang theo công thức:hk= hkcn (1-với hkcn=3σn2+0,105 σ n )3m.hkcnα Q2σn =2 ;bg.b+ Ứng với mỗi cấp lưu lượng ta đã giả thiết, dùng phương pháp cộng trực tiếp xuấtphát từ h = hk ở cuối kênh. Vẽ đường mặt nước trong kênh đến đầu kênh ta được hx ở đầukênh:-Xác định diện tích mặt cắt ướt và chu vi ướt của kênhω i = (bk + mhi )hiχ i = bk+2hi1+ m2-Tính vận tốc dòng chảy trong kênh Vi =Qiωi-Bán kính thuỷ lực trong kênh:ωiχiRi =11C i = Ri6n-Xác định hệ số Sezi:-Tính trị số độ dốc thuỷ lực: Ji =-Tỉ năng mặt cắt:-Khoảng cánh giữa hai mặt cắt : ∆L =∋i = h i +Vi 2C i2 RiαVi 22g∆ ∋ii − J itbTừ đó ta lập được các bảng tính đường mặt nước ứng với từng cấp lưu lượng taxác định được ho ở đầu kênh và từ đó ta lập được bảng tổng hợp như sau:Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên19svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn Vịnhhk(m)Q(m3/s)0,5h0(m)0,1380.240,680,1690.310,2160.371,50,280.46720,3370.5832,50,3870.637So sánh luôn thấy ho > hk mà i = 0.002 > 0 và đường sau kênh là dốc nước nên hra = hk.Vậy đường mặt nước trong kênh là đường nước đổ b1.Vẽ biểu đồ.N1N1Kb1KHxHki = 0.002 < iKN2kb2i > ikLk = 110 m∗Định đường nước đổ trong kênh.Lập tỷ sốhxđể xác định trạng thái chảyhkTrạng thái chảy là chảy ngập khih x hx ≥ = 1,2 ÷ 1,4hk hk pgThiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên20svth: Đỗ Quang TùngN2Đồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn VịnhTheo giáo trình thuỷ lực II thì dòng chảy đầu kênh coi như chảy qua đập tràn đỉnh rộngvới chế độ chảy ngập .Q = ϕn × ω ×Trong đó :⇒2 × g × ( H o − hx ).ω=b(h+m.h0)h0+Q : Lưu lượng qua kênh+b : Bề rộng kênh+ϕn : Hệ số lưu tốc ϕn = 0,93+hx : Cột nước đầu kênh+g : Gia tốc trọng trường g = 9,81 (m/s2)H= Ho =Q2+ hx2ϕ 2 n × b 2 × hx × 2 × gKết quả tính toán được ghi ở bảng 1.5.1.2Ở đây: hx = hn - Z2 (bỏ qua Z2)⇒ hx= hn = hoKhi đó kiểm tra tỷ sốhxthấy thoả mãn điều kiện chảy ngậphkTheo công thức đập tràn đỉnh rộng chảy ngập :Q = ϕ × ω × 2 g ( H o − hx )Trong đó:ω =(b +m.ho)hohx= ho⇒ H ≈ Ho =Q2(ϕ × ω ) 2 × 2 g+hxLấy ϕ = 0,93 ứng với mỗi cấp lưu lượng như đã chọn ở trên, ta xác định được giá trịHo. Kết quả tính toán được ghi ở bảng dưới đây:Ztl=H0 + ZđkThiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên21svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn VịnhKết quả tính toán mực nước đầu kênh như bảng dưới đây:chế độQ(m /s) Hk(m) Hx(m) Hx/HkchảyHo(m) Ztl(m)0.500 0.1380.2201.594 ngập n 0.235 539.2350.680 0.1690.2641.562 ngập0.283 539.2831.000 0.2160.3671.699 ngập0.391 539.3911.500 0.280.4421.579 ngập0.474 539.4742.000 0.3370.5301.573 ngập0.57 539.5702.500 0.3870.6001.550 ngập0.646 539.646Từ kết quả có đường quan hệ:3Ta có với Qdd = 0.68 (m3/s) ⇒ Ztl = 539.283( m)Cao trình đê quai thượng lưu làZđqtl = Ztl + δ+δ là độ cao an toàn chọn δ=0,5(m)Vậy cao trình đê quai thượng lưu làZđqtl = 539,283 + 0,5 = 539.763(m).Ta chọn cao trình đê quai la Zdq = 540(m).2.4.3 tính toán thuỷ lực qua cống ngầm mùa khô năm thứ 2.Mục đích : Lập được quan hệ Q ~ Z thượngTrình tự tính toán :+ Giả thiết các cấp lưu lượng chảy qua cống .Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên22svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn Vịnh+ Giả thiết trạng thái chảy trong cống , dùng công thức tính lưu lượng ứng vớitrạng thái chảy đã giả thiết để tính H , sau đó kiểm tra theo điều kiệnH < ( 1.14 - 1.18 )d : Cống chảy không áp .H > ( 1.14 - 1.18 )d : Cống chảy có áp hoặc bán áp .Kiểm tra nếu điều kiện giả thiết thoả mãn thì kết quả tính H là được , nếu điều giảthiết không thoả mãn thì phải giả thiết lại và tính lại H .+ Lập quan hệ Q ~ Z cống .Trong đó : Z cống = Z đáy cống + H .Giả thiết các giá trị Q ta tính được các giá trị Z cống từ đó lập quan hệ Q~ Z cống .1> Giả thiết các cấp lượng chảy qua cống .- Giả thiết các cấp lưu lượng chảy qua cống , giả thiết trạng thái chảy quacống . áp dụng công thức tính lưu lượng đối với từng trạng thái giả thiếtđể tính H . Sau đó kiểm tra trạng thái chảy , nếu thoả mãn thì kết quảtính H là được , nếu không thoả mãn thì tính lại.* Định tính xác định dạng đường mặt nước trong cống:-Giả thiết các cấp lưu lượng chảy qua cống.- Xác định được đường mặt mặt nước trong cống, áp dụng công thức tính lưulượng ứng với trạng thái chảy để tính cột nước H-Tính Z cống= Zđáy cống + H-Vẽ quan hệ Q~ Zcống .Vẽ hình.Giả thiết các cấp lượng chảy qua cống .Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên23svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệp-gvhd:Bùi Văn VịnhGiả thiết các cấp lưu lượng chảy qua cống , giả thiết trạng thái chảy quacống . áp dụng công thức tính lưu lượng đối với từng trạng thái giả thiếtđể tính H . Sau đó kiểm tra trạng thái chảy , nếu thoả mãn thì kết quảtính H là được , nếu không thoả mãn thì tính lại ..a . Tính toán với Q = 1 ( m3/s)+ Giả thiết cống làm việc ở trạng thái không áp với diện tích mặt cắt ngang là B x H= 1x 1.25 = 1.25 (m2).+ Xác định độ sâu phân giới trong cống .áp dụng công thức tính h k đối với kênh mặt cắt chữ nhật .α .Q 2hk = 3(m)2g .bTrong đó :→• Q : Lưu lượng qua cống Q = 1,0 (m3/s).• b : Chiều rộng cống b = 1,0 (m).• α : Hệ số lưu tốc α = 1,0.• g : Gia tốc trọng trường g = 9,81 (m2/s) .hk =31, 0 × 1, 02= 0,467 (m)9,81×1, 02+ Vẽ đường mặt nước trong cống ứng với Q = 1,0 (m3/s).- Định tính đường mặt nước .Tính độ sâu dòng đều ho .f(Rln) =4 × mo × iQVới m = 0 .Tra bảng tra thuỷ lực (8-1)ta được 4 × mo = 8.→f(Rln) =8 × 0,004= 0,505 .1,0f(Rln) = 0,505 Tra phụ lục (8-1) với n = 0,014 được Rln = 0,254 (m) .Ta có tỷ sốbc1,0==3,94Rln0,254Tra phụ lục (8-3) ứng với m = 0 ta có tỷ sốho= 2,03Rlnho) × Rln = 2,03 × 0,254 = 0,515 (m).RlnTa có : ho =0,515 (m) > hk = 0,467 (m) ⇒ Đường mặt nước trong cống là đường⇒ ho = (nước đổ b1 .-Định lượng đường mặt nước trong cống.Thiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên24svth: Đỗ Quang TùngĐồ án tốt nghiệpgvhd:Bùi Văn VịnhSử dụng phương pháp cộng trực tiếp xuất phát từ cột nước cuối cống hc = hk = 0,467 (m)Tính dần lên ta được cột nước đầu cống hxĐể tiện cho việc tính toán ta lập bảng tính ( phụ lục 1 ).Từ kết quả bảng tính ta có hk = 0,693 (m)+ Xác định chế độ chảy trong cốnghx0, 693== 1,484 >hk0, 467 hx pg = 1,2 - 1,4 hk Theo giáo trình thuỷ lực II thì dòng chảy đầu cống coi như chảy qua đập tràn đỉnhrộng với chế độ chảy ngậpáp dụng công thức tính lưu lượng qua đập tràn đỉnh rộng chảy ngập là .Trong đó :Q = ϕn × b × hx ×2 × g × ( H o − hx ).• ϕn : Là hệ số lưu tốc chảy ngập được lấy theo hệ số lưu lượng của đậptràn đỉnh rộng . Tra phụ lục (14 - 12 ) bảng tra thuỷ lực với m = 0,35(Cửavào tương đối thuận )Tra phụ lục (14 -13 ) bảng tra thuỷ lực với m = 0,35 ta có ϕn = 0,93.• b : Bề rộng cống b= 1,0 (m).• Q : Lưu lượng chảy qua cống Q = 1,0 (m3/s).• hx : Cột nước đầu cống hx = 0,693 (m ).⇒ H= Ho =Q2ϕ 2 n × b 2 × hx × 2 × g2+ hx (m)1, 02+ 0,693= 0,816 (m).(0,93 × 1, 0 × 0, 693) 2 × 2 × 9,81Ta có H = 0,816 (m ) < 1,14 × d = 1,14 × 1,25 = 1,425 (m)⇒ H = Ho =Vậy giả thiết cống làm việc ở chế độ chảy không áp là đúng+ Xác định cao trình mực nước đầu cống .Zc = Zđầu cống + H (m)Trong đó :• Z c :Cao trình mực nước đầu cống .• Zđầu cống : Cao trình ngưỡng cống : Zđầu cống = 543,33 (m).• H : Cột nước trước cống : H =0,875 (m).⇒ Zc = 543,33 + 0,816 = 544,146 (m).b. Tính toán với Q = 2,0 (m3/s )+ Giả thiết cống làm việc ở chế độ chảy không áp+ Xác định độ sâu phân giới trong cốngáp dụng công thức tính hk đối với mặt cắt chữ nhậtThiết kế thi công hồ chứa ĐăkYên25svth: Đỗ Quang Tùng
Trích đoạn
- Chương 3: Thi công công trình chính
Tài liệu liên quan
- Đánh giá tác động hệ thống công trình thủy lợi ở xã Bình Nhâm huyện Thuận An tới các vấn đề kinh tế xã hội môi trường và kiến nghị giải pháp hạn chế tác động xấu
- 15
- 918
- 1
- 56 Tổ chức kế toán, nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ ở Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện Kim động – Hưng Yên
- 59
- 390
- 1
- Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Quản lý khai thác Công trình thuỷ lợi Yên lập - Quảng ninh
- 63
- 320
- 0
- Tài liệu Cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ doc
- 4
- 520
- 1
- Tài liệu Gia hạn sử dụng, điều chỉnh nội dung giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ docx
- 4
- 559
- 0
- Tài liệu Thủ tục " Cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi thuộc thẩm quyền của UBND các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương " docx
- 4
- 507
- 0
- Tài liệu Chấp thuận áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nước ngoài các công trình thuỷ lợi, đê điều thuộc dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước pdf
- 3
- 459
- 0
- Tài liệu Thủ tục " Gia hạn sử dụng, điều chỉnh nội dung giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND các tỉnh Thành phố trực thuộc Trung ương " ppt
- 4
- 438
- 0
- Chấp thuận áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nước ngoài các công trình thuỷ lợi, đê điều thuộc dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước pdf
- 5
- 374
- 0
- Gia hạn sử dụng, điều chỉnh nội dung giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương; mã số hồ sơ 148239 pdf
- 6
- 414
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.33 MB - 76 trang) - Công trình thuỷ lợi đăk yên thuộc xã hoà bình, thị xã kon tum ( bản vẽ + thuyết minh) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đập Hoà Bình Kon Tum
-
Đập Thủy Lợi Đắk Yên Kon Tum
-
Hồ Thủy điện Yaly Kon Tum
-
Xã Hòa Bình (TP.Kon Tum) Nhắc Nhở Người Dân Bảo đảm Phòng ...
-
Đập Đắk Yên
-
Đập Đắk Yên, Kon Tum
-
Hồ Đắk Yên
-
Kon Tum Trong Tôi - Đập Thuỷ Lợi Đắk Yên Hoà Bình, Kon Tum
-
Lô đất Bao đẹp Ngay Đập Thuỷ điện ĐakYen Xã Hoà Bình KonTum ...
-
Khu Công Nghiệp Hòa Bình - Cổng Thông Tin điện Tử Tỉnh Kon Tum
-
Bán đất Tại Xã Hòa Bình, Kon Tum, Kon Tum Mới Nhất 2022
-
Phụ Lục Danh Mục Các Dự án Thủy điện Thủy điện Vừa Và Nhỏ Trên địa ...
-
Top 30 Địa Điểm Du Lịch Kon Tum Vô Cùng Thú Vị - DaNangAZ.Com
-
Khu Công Nghiệp Hòa Bình - Kon Tum