Công ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển – Wikisource Tiếng Việt

Bước tới nội dung
  • Văn kiện
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Tải lên tập tin
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn văn kiện này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In/xuất ra
  • Tải về bản in
  • Tải về EPUB
  • Tải về MOBI
  • Tải về PDF
  • Định dạng khác
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Wikipedia
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn đã hiệu đính Tải về Văn thư lưu trữ mở Wikisource ←Chủ đề:Văn kiện đa phương và khu vực Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển  (1982)  từ Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Luật Biển thứ ba, do Bộ Ngoại giao Việt Nam dịch 
  • Tài liệu hướng dẫn của bản mẫu Thông tin văn kiện.thông tin về bản này. 
  • Các dự án wiki khác.các dự án wiki khác: bài viết Wikipedia, thể loại Commons, mục Wikidata.

Ký kết: 10 tháng 12 năm 1982Có hiệu lực: 16 tháng 11 năm 1994

từ Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Luật Biển thứ ba30188Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển1982Bộ Ngoại giao Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN I. MỞ ĐẦU

ĐIỀU 1. Sử dụng các thuật ngữ và phạm vi áp dụng

PHẦN II. LÃNH HẢI VÀ VÙNG TIẾP GIÁP

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU 2. Chế độ pháp lý của lãnh hải và vùng trời ở trên lãnh hải cũng như đáy và lòng đất dưới đáy của lãnh hải Mục 2. RANH GIỚI CỦA LÃNH HẢI ĐIỀU 3. Chiều rộng của lãnh hải ĐIỀU 4. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải ĐIỀU 5. Đường cơ sở thông thường ĐIỀU 6. Các mỏm đá (recifs) ĐIỀU 7. Đường cơ sở thẳng ĐIỀU 8. Nội thủy ĐIỀU 9. Cửa sông ĐIỀU 10. Vịnh ĐIỀU 11. Cảng ĐIỀU 12. Vũng tàu ĐIỀU 13. Bãi cạn lúc chìm lúc nổi ĐIỀU 14. Sự kết hợp các phương pháp để vạch các đường cơ sở ĐIỀU 15. Việc hoạch định ranh giới lãnh hải giữa các quốc gia có bờ biển kề nhau hoặc đối diện nhau ĐIỀU 16. Hải đồ và bản kê các tọa độ địa lý Mục 3. ĐI QUA KHÔNG GÂY HẠI TRONG LÃNH HẢI Tiểu mục A. CÁC QUY TẮC ÁP DỤNG CHO TẤT CẢ CÁC LOẠI TÀU THUYỀN ĐIỀU 17. Quyền đi qua không gây hại ĐIỀU 18. Nghĩa của thuật ngữ “Đi qua” (Passage) ĐIỀU 19. Nghĩa của thuật ngữ “đi qua không gây hại” (Passage inoffensif) ĐIỀU 20. Tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác ĐIỀU 21. Các luật và quy định của quốc gia ven biển liên quan đến việc đi qua không gây hại ĐIỀU 22. Các tuyến đường và cách bố trí phân chia luồng giao thông ở trong lãnh hải ĐIỀU 23. Tàu thuyền nước ngoài có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân và tàu thuyền chuyên chở các chất phóng xạ hay các chất vốn nguy hiểm hoặc độc hại ĐIỀU 24. Các nghĩa vụ của quốc gia ven biển ĐIỀU 25. Quyền bảo vệ các quốc gia ven biển ĐIỀU 26. Lệ phí đối với tàu thuyền nước ngoài Tiểu mục B. QUY TẮC ÁP DỤNG CHO TÀU BUÔN VÀ TÀU NHÀ NƯỚC DÙNG VÀO MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI ĐIỀU 27. Quyền tài phán hình sự ở trên một tàu nước ngoài ĐIỀU 28. Quyền tài phán dân sự đối với các tàu thuyền nước ngoài Tiểu mục C. QUY TẮC ÁP DỤNG CHO CÁC TÀU CHIẾN VÀ CÁC TÀU THUYỀN KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC ĐƯỢC DÙNG VÀO NHỮNG MỤC ĐÍCH KHÔNG THƯƠNG MẠI ĐIỀU 29. Định nghĩa “tàu chiến” (navire de guerre) ĐIỀU 30. Tàu chiến không tuân thủ các luật và quy định của quốc gia ven biển ĐIỀU 31. Trách nhiệm của quốc gia mà tàu mang cờ đối với hành động của một tàu chiến hay một tàu khác của Nhà nước ĐIỀU 32. Các quyền miễn trừ của các tàu chiến và các tàu khác của Nhà nước dùng vào những mục đích không thương mại Mục 4. VÙNG TIẾP GIÁP ĐIỀU 33. Vùng tiếp giáp

PHẦN III. EO BIỂN DÙNG CHO HÀNG HẢI QUỐC TẾ

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU 34. Chế độ pháp lý của vùng nước các eo biển dùng cho hàng hải quốc tế ĐIỀU 35. Phạm vi áp dụng của phần này ĐIỀU 36. Các đường ở biển cả hay đường qua một vùng đặc quyền kinh tế nằm trong các eo biển dùng cho hàng hải quốc tế Mục 2. QUÁ CẢNH ĐIỀU 37. Phạm vi áp dụng của mục này ĐIỀU 38. Quyền quá cảnh ĐIỀU 39. Các nghĩa vụ của tàu thuyền và phương tiện bay trong khi quá cảnh ĐIỀU 40. Nghiên cứu và đo đạc thủy văn ĐIỀU 41. Các tuyến đường và các cách bố trí phân chia luồng giao thông trong các eo biển dùng cho hàng hải quốc tế ĐIỀU 42. Các luật và quy định của quốc gia ven eo biển liên quan đến việc quá cảnh ĐIỀU 43. Các thiết bị an toàn, bảo đảm hàng hải và các thiết bị khác, và việc ngăn ngừa hạn chế, chế ngự ô nhiễm môi trường ĐIỀU 44. Các nghĩa vụ của các quốc gia ven eo biển Mục 3. ĐI QUA KHÔNG GÂY HẠI ĐIỀU 45. Đi qua không gây hại

PHẦN IV. CÁC QUỐC GIA QUẦN ĐẢO

ĐIỀU 46. Sử dụng các thuật ngữ ĐIỀU 47. Đường cơ sở quần đảo ĐIỀU 48. Đo chiều rộng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa ĐIỀU 49. Chế độ pháp lý của các vùng nước quần đảo và vùng trời ở trên cũng như đáy biển tương ứng và lòng đất dưới đáy biển đó ĐIỀU 50. Hoạch định ranh giới nội thủy ĐIỀU 51. Các điều ước hiện hành, các quyền đánh bắt hải sản truyền thống và các dây cáp ngầm đã được lắp đặt ĐIỀU 52. Quyền đi qua không gây hại ĐIỀU 53. Quyền đi qua vùng nước quần đảo ĐIỀU 54. Các nghĩa vụ của tàu thuyền và phương tiện bay trong khi đi qua, nghiên cứu và đo đạc thủy văn, các nghĩa vụ của quốc gia quần đảo, các luật và quy định của quốc gia quần đảo liên quan đến việc đi qua quần đảo

PHẦN V. VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ

ĐIỀU 55. Chế độ pháp lý riêng của vùng đặc quyền về kinh tế ĐIỀU 56. Các quyền, quyền tài phán và các nghĩa vụ của các quốc gia ven biển trong vùng đặc quyền về kinh tế ĐIỀU 57. Chiều rộng của vùng đặc quyền về kinh tế ĐIỀU 58. Các quyền và các nghĩa vụ của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền về kinh tế ĐIỀU 59. Cơ sở giải quyết các tranh chấp trong trường hợp Công ước không quy định rõ các quyền và quyền tài phán trong vùng đặc quyền về kinh tế ĐIỀU 60. Các đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trong vùng đặc quyền về kinh tế ĐIỀU 61. Bảo tồn các nguồn lợi sinh vật ĐIỀU 62. Khai thác tài nguyên sinh vật ĐIỀU 63. Các đàn cá (stocks) ở trong vùng độc quyền về kinh tế của nhiều quốc gia ven biển hoặc đồng thời ở trong vùng đặc quyền về kinh tế và trong một khu vực tiếp liền với vùng đặc quyền về kinh tế ĐIỀU 64. Các loài cá di cư xa (Grands migranteurs) ĐIỀU 65. Loài có vú ở biển (Mammiferes marins) ĐIỀU 66. Các đàn cá vào sông sinh sản (Stocks de poissons anadromes) ĐIỀU 67. Các loài cá ra biển sinh sản (espèces catadromes) ĐIỀU 68. Các loài định cư (espèces sédentaires) ĐIỀU 69. Quyền của các quốc gia không có biển ĐIỀU 70. Quyền của các quốc gia bất lợi về địa lý ĐIỀU 71. Trường hợp các Điều 69 và 70 không thể áp dụng được ĐIỀU 72. Những hạn chế về chuyển giao các quyền ĐIỀU 73. Thi hành các luật và quy định của quốc gia ven biển ĐIỀU 74. Hoạch định ranh giới vùng đặc quyền về kinh tế giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau ĐIỀU 75. Các hải đồ và các bản kê tọa độ địa lý

PHẦN VI. THỀM LỤC ĐỊA

ĐIỀU 76. Định nghĩa thềm lục địa ĐIỀU 77. Các quyền của các quốc gia ven biển đối với thềm lục địa ĐIỀU 78. Chế độ pháp lý của vùng nước và vùng trời ở phía trên, và các quyền và các tự do của các quốc gia khác ĐIỀU 79. Các dây cáp và ống dẫn ngầm ở thềm lục địa ĐIỀU 80. Các đảo nhân tạo, thiết bị và công trình ở thềm lục địa ĐIỀU 81. Việc khoan ở thềm lục địa ĐIỀU 82. Những khoản đóng góp bằng tiền hoặc hiện vật vào việc khai thác thềm lục địa ngoài 200 hải lý ĐIỀU 83. Hoạch định ranh giới thềm lục địa giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau ĐIỀU 84. Các hải đồ và bản kê các tọa độ địa lý ĐIỀU 85. Việc đào đường hầm

PHẦN VII. BIỂN CẢ

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU 86. Phạm vi áp dụng của phần này ĐIỀU 87. Tự do trên biển cả ĐIỀU 88. Sử dụng biển cả vào mục đích hòa bình ĐIỀU 89. Tính bất hợp pháp của những yêu sách về chủ quyền đối với biển cả ĐIỀU 90. Quyền hàng hải ĐIỀU 92. Điều kiện pháp lý của tàu thuyền ĐIỀU 93. Các tàu thuyền treo cờ của Tổ chức Liên Hiệp Quốc, của cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc hay của Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế ĐIỀU 94. Các nghĩa vụ của quốc gia mà tàu thuyền mang cờ ĐIỀU 95. Quyền miễn trừ của các tàu chiến trên biển cả ĐIỀU 96. Quyền miễn trừ của các tàu thuyền chỉ dùng cho một cơ quan Nhà nước không có tính chất thương mại ĐIỀU 97. Quyền tài phán hình sự về tai nạn đâm va hoặc bất cứ sự cố hàng hải nào ĐIỀU 98. Nghĩa vụ giúp đỡ ĐIỀU 99. Cấm chuyên chở nô lệ ĐIỀU 100. Nghĩa vụ hợp tác để trấn áp nạn cưới biển ĐIỀU 101. Định nghĩa cướp biển ĐIỀU 102. Hành động cướp biển của một tàu chiến, một tàu Nhà nước hay một phương tiện bay của Nhà nước mà đoàn thủy thủ hay đội bay đã nổi loạn gây ra ĐIỀU 103. Định nghĩa một tàu hay một phương tiện bay cướp biển ĐIỀU 104. Giữ hay mất quốc tịch của một con tàu hay một phương tiện bay cướp biển ĐIỀU 105. Bắt giữ một chiếc tàu hay phương tiện bay cướp biển ĐIỀU 106. Trách nhiệm trong trường hợp bắt giữ một cách độc đoán ĐIỀU 107. Các tàu và phương tiện bay có đủ tư cách để thực hiện việc bắt giữ vì lý do cướp biển ĐIỀU 108. Buôn bán trái phép các chất ma túy và các chất kích thích ĐIỀU 109. Phát sóng không được phép từ biển cả ĐIỀU 110. Quyền khám xét ĐIỀU 111. Quyền truy đuổi ĐIỀU 112. Quyền đặt các dây cáp hay ống dẫn ngầm ĐIỀU 113. Về việc một dây cáp hay một ống dẫn ngầm bị đứt đoạn hay bị hư hỏng ĐIỀU 114. Về việc một dây cáp hay một ống dẫn ngầm bị đứt đoạn hay hư hỏng do người chủ của một dây cáp hay một ống dẫn khác gây ra ĐIỀU 115. Bồi thường những thiệt hại gây ra do việc tránh làm hư hỏng một dây cáp hay ống dẫn ngầm Mục 2. BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ CÁC TÀI NGUYÊN SINH VẬT CỦA BIỂN CẢ ĐIỀU 116. Quyền đánh bắt ở biển cả ĐIỀU 117. Nghĩa vụ của các quốc gia có các biện pháp bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả đối với các công dân của mình ĐIỀU 118. Sự hợp tác của các quốc gia trong việc bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật biển ĐIỀU 119. Việc bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả ĐIỀU 120. Các loài có vú ở biển

PHẦN VIII. CHẾ ĐỘ CÁC ĐẢO

ĐIỀU 121. Chế độ các đảo

PHẦN IX. BIỂN KÍN HAY NỬA KÍN

ĐIỀU 122. Định nghĩa ĐIỀU 123. Sự hợp tác giữa các quốc gia ven biển kín hay nửa kín

PHẦN X. QUYỀN CỦA CÁC QUỐC GIA KHÔNG CÓ BIỂN ĐI RA BIỂN VÀ TỪ BIỂN VÀO, VÀ TỰ DO QUÁ CẢNH

ĐIỀU 124. Sử dụng các thuật ngữ ĐIỀU 125. Quyền đi ra biển và từ biển vào, và tự do quá cảnh ĐIỀU 126. Loại trừ việc áp dụng điều khoản tối huệ quốc ĐIỀU 127. Các thuế quan, thuế và các khoản lệ phí khác ĐIỀU 128. Vùng miễn thuế và các điều kiện thuận lợi khác về hải quan ĐIỀU 129. Sự hợp tác trong việc đóng và cải tiến các phương tiện vận chuyển ĐIỀU 130. Các biện pháp nhằm tránh tình trạng chậm trễ hay những khó khăn có tính chất kỹ thuật trong việc vận chuyển quá cảnh, hay nhằm để loại trừ các nguyên nhân gây ra tình trạng đó ĐIỀU 131. Việc đối xử bình đẳng ở trong các cảng biển ĐIỀU 132. Việc dành những điều kiện thuận lợi rộng rãi hơn cho việc quá cảnh

PHẦN XI. VÙNG

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU 133. Sử dụng các thuật ngữ ĐIỀU 134. Phạm vi áp dụng của phần này ĐIỀU 135. Chế độ pháp lý của vùng nước và vùng trời nói trên Mục 2. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VÙNG ĐIỀU 136. Di sản chung của loài người ĐIỀU 137. Chế độ pháp lý của Vùng và các tài nguyên của nó ĐIỀU 138. Cách xử sự chung của các quốc gia liên quan đến Vùng ĐIỀU 139. Nghĩa vụ chăm lo đến việc tôn trọng Công ước và trách nhiệm trong trường hợp có thiệt hại ĐIỀU 140. Lợi ích của loài người ĐIỀU 141. Sử dụng vùng vào những mục đích hoàn toàn hòa bình ĐIỀU 142. Các quyền và lợi ích chính đáng của các quốc gia ven biển ĐIỀU 143. Việc nghiên cứu khoa học biển ĐIỀU 144. Chuyển giao kỹ thuật ĐIỀU 145. Bảo vệ môi trường biển ĐIỀU 146. Bảo vệ sự sống của con người ĐIỀU 147. Sự phù hợp của các biện pháp được tiến hành ở trong Vùng và các hoạt động khác đang thực hiện trong môi trường biển ĐIỀU 148. Sự tham gia của các quốc gia đang phát triển vào các hoạt động tiến hành trong Vùng ĐIỀU 149. Các di vật khảo cổ và lịch sử Mục 3. KHAI THÁC CÁC TÀI NGUYÊN CỦA VÙNG ĐIỀU 150. Chính sách chung liên quan đến các hoạt động tiến hành trong Vùng ĐIỀU 151. Chính sách về sản xuất ĐIỀU 152. Việc thi hành các quyền hạn và chức năng ĐIỀU 153. Hệ thống thăm dò và khai thác ĐIỀU 154. Xem xét định kỳ ĐIỀU 155. Hội nghị xét duyệt lại Mục 4. CƠ QUAN QUYỀN LỰC TIỂU MỤC A. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU 156. Thành lập Cơ quan quyền lực ĐIỀU 157. Tính chất của Cơ quan quyền lực và các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hoạt động của cơ quan này ĐIỀU 158. Các cơ quan của Cơ quan quyền lực TIỂU MỤC B. ĐẠI HỘI ĐỒNG ĐIỀU 159. Cơ cấu, thủ tục và biểu quyết ĐIỀU 160. Các quyền hạn và chức năng TIỂU MỤC C. HỘI ĐỒNG ĐIỀU 161. Cơ cấu, thủ tục và bỏ phiếu ĐIỀU 162. Các quyền hạn và chức năng ĐIỀU 163. Các cơ quan của Hội đồng ĐIỀU 164. Ủy ban kế hoạch hóa kinh tế ĐIỀU 165. Ủy ban pháp lý và kỹ thuật TIỂU MỤC D. BAN THƯ KÝ ĐIỀU 166. Ban thư ký ĐIỀU 167. Nhân viên của Cơ quan quyền lực ĐIỀU 168. Tính chất quốc tế của Ban thư ký ĐIỀU 169. Tham khảo ý kiến và hợp tác với các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ TIỂU MỤC E. XÍ NGHIỆP ĐIỀU 170. Xí nghiệp TIỂU MỤC F. TỔ CHỨC TÀI CHÍNH CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC ĐIỀU 171. Các nguồn tài chính của Cơ quan quyền lực ĐIỀU 172. Ngân sách hàng năm của Cơ quan quyền lực ĐIỀU 173. Chi phí của Cơ quan quyền lực ĐIỀU 174. Quyền vay vốn của Cơ quan quyền lực ĐIỀU 175. Kiểm tra tài chính hàng năm TIỂU MỤC G. QUY CHẾ PHÁP LÝ, CÁC ĐẶC QUYỀN VÀ QUYỀN MIỄN TRỪ ĐIỀU 176. Quy chế pháp lý ĐIỀU 177. Các đặc quyền và quyền miễn trừ ĐIỀU 178. Quyền miễn trừ về mặt tài phán và tịch thu tài sản ĐIỀU 179. Quyền miễn trừ khám xét và miễn mọi hình thức sai áp khác ĐIỀU 180. Quyền miễn trừ mọi sự kiểm soát, hạn chế, quy định hay lệnh tạm hoãn nợ ĐIỀU 181. Hồ sơ và các thông tin chính thức của Cơ quan quyền lực ĐIỀU 182. Các đặc quyền và quyền miễn trừ đối với các nhân viên hoạt động trong khuôn khổ của Cơ quan quyền lực ĐIỀU 183. Miễn thuế hay lệ phí và miễn thuế quan TIỂU MỤC H. ĐÌNH CHỈ VIỆC HƯỞNG CÁC QUYỀN VÀ ĐẶC QUYỀN CỦA CÁC THÀNH VIÊN ĐIỀU 184. Đình chỉ quyền bỏ phiếu ĐIỀU 185. Đình chỉ việc hưởng các quyền và đặc quyền vốn có của các thành viên Mục 5. GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VÀ Ý KIẾN TƯ VẤN ĐIỀU 186. Viện giải quyết các tranh chấp liên quan đến đáy biển của Tòa án quốc tế về luật biển ĐIỀU 187. Thẩm quyền của Viện giải quyết các tranh chấp liên quan đến đáy biển ĐIỀU 188. Việc đưa những vụ tranh chấp ra trước một Viện đặc biệt của Tòa án quốc tế về luật biển hay ra trước một viện ad-hoc (đặc biệt) của Viện giải quyết các tranh chấp liên quan đến đáy biển hay ra trước một trọng tài thương mại bắt buộc ĐIỀU 189. Giới hạn thẩm quyền liên quan đến các quyết định của Cơ quan quyền lực ĐIỀU 190. Sự tham gia tố tụng và ra trước tòa của các quốc gia thành viên đã nhận bảo trợ ĐIỀU 191. Ý kiến tư vấn

PHẦN XII. BẢO VỆ VÀ GÌN GIỮ MÔI TRƯỜNG BIỂN

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU 192. Nghĩa vụ chung ĐIỀU 193. Quyền thuộc chủ quyền của các quốc gia khai thác các tài nguyên thiên nhiên của mình ĐIỀU 194. Các biện pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển ĐIỀU 195. Nghĩa vụ không được đùn đẩy thiệt hại hay các nguy cơ và không được thay thế một kiểu ô nhiễm này bằng một kiểu ô nhiễm khác ĐIỀU 196. Sử dụng các kỹ thuật hay du nhập các loài ngoại lai hoặc mới Mục 2. HỢP TÁC TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC ĐIỀU 197. Hợp tác trên phạm vi thế giới hoặc khu vực ĐIỀU 198. Thông báo về một nguy cơ gây thiệt hại sắp xảy ra hay thông báo về một thiệt hại thực sự ĐIỀU 199. Kế hoạch khẩn cấp chống ô nhiễm ĐIỀU 200. Công tác nghiên cứu, các chương trình nghiên cứu và trao đổi thông tin và các dữ kiện ĐIỀU 201. Tiêu chuẩn khoa học để soạn thảo các quy định Mục 3. GIÚP ĐỠ KỸ THUẬT ĐIỀU 202. Giúp đỡ cho các quốc gia đang phát triển trong các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật ĐIỀU 203. Việc đối xử ưu tiên cho các quốc gia đang phát triển Mục 4. GIÁM SÁT LIÊN TỤC VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ SINH THÁI ĐIỀU 204. Giám sát liên tục các nguy cơ ô nhiễm và ảnh hưởng của ô nhiễm ĐIỀU 205. Việc công bố các báo cáo ĐIỀU 206. Đánh giá những tác dụng tiềm tàng của các hoạt động Mục 5. QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VÀ LUẬT TRONG NƯỚC NHẰM NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ VÀ CHẾ NGỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐIỀU 207. Ô nhiễm bắt nguồn từ đất ĐIỀU 208. Ô nhiễm do các hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia gây ra ĐIỀU 209. Ô nhiễm do các hoạt động tiến hành trong Vùng gây ra ĐIỀU 210. Ô nhiễm do sự nhận chìm ĐIỀU 211. Ô nhiễm do tàu thuyền gây ra ĐIỀU 212. Ô nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí quyển hay qua bầu khí quyển Mục 6. VIỆC ÁP DỤNG ĐIỀU 213. Việc áp dụng quy định liên quan đến ô nhiễm xuất phát từ đất ĐIỀU 214. Việc áp dụng các quy định liên quan đến ô nhiễm do các hoạt động liên quan đến đáy biển gây ra ĐIỀU 215. Việc áp dụng quy định quốc tế liên quan đến ô nhiễm do các hoạt động tiến hành trong Vùng gây ra ĐIỀU 216. Việc áp dụng quy định liên quan đến ô nhiễm do việc nhận chìm ĐIỀU 217. Các quyền hạn của các quốc gia mà tàu mang cờ ĐIỀU 218. Các quyền hạn của quốc gia có cảng ĐIỀU 219. Các biện pháp kiểm tra khả năng đi biển nhằm tránh ô nhiễm ĐIỀU 220. Các quyền hạn của quốc gia ven biển ĐIỀU 221. Các biện pháp nhằm ngăn chặn ô nhiễm tiếp theo sau một tai nạn xảy ra trên biển ĐIỀU 222. Việc áp dụng quy định liên quan đến ô nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí quyển hay qua bầu khí quyển Mục 7. CÁC BẢO ĐẢM ĐIỀU 223. Các biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai một vụ kiện ĐIỀU 224. Việc thi hành các quyền cảnh sát ĐIỀU 225. Nghĩa vụ đối với các quốc gia tránh các hậu quả tai hại có thể xảy ra trong khi thi hành các quyền cảnh sát của họ ĐIỀU 226. Các cuộc điều tra có thể được tiến hành đối với tàu thuyền nước ngoài ĐIỀU 227. Việc không phân biệt đối xử với tàu thuyền nước ngoài ĐIỀU 228. Việc đình chỉ các cuộc truy tố và các hạn chế đối với việc truy tố ĐIỀU 229. Việc kiện về trách nhiệm dân sự ĐIỀU 230. Các hình thức sử phạt bằng tiền và việc tôn trọng quyền bào chữa ĐIỀU 231. Việc tôn trọng thông báo cho quốc gia mà tàu mang cờ và cho các quốc gia hữu quan khác ĐIỀU 232. Trách nhiệm của các quốc gia về biện pháp thi hành ĐIỀU 233. Các bảo đảm liên quan đến các eo biển dung cho hàng hải quốc tế Mục 8. NHỮNG KHU VỰC BỊ BĂNG BAO PHỦ ĐIỀU 234. Các khu vực bị băng bao phủ Mục 9. TRÁCH NHIỆM ĐIỀU 235. Trách nhiệm Mục 10. VIỆC MIỄN TRỪ CÓ TÍNH CHẤT CHỦ QUYỀN ĐIỀU 236. Việc miễn trừ có tính chất chủ quyền Mục 11. NGHĨA VỤ PHÁT SINH TỪ CÁC CÔNG ƯỚC KHÁC VỀ VIỆC BẢO VỆ VÀ GÌN GIỮ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐIỀU 237. Các nghĩa vụ phát sinh từ các công ước khác về việc bảo vệ và gìn giữ môi trường biển

PHẦN XIII. VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BIỂN

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU 238. Quyền tiến hành các cuộc nghiên cứu khoa học biển ĐIỀU 239. Nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học biển ĐIỀU 240. Các nguyên tắc chung chi phối việc chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học biển ĐIỀU 241. Việc không thừa nhận công tác nghiên cứu khoa học biển với tư cách là cơ sở pháp lý cho một yêu sách nào đó Mục 2. SỰ HỢP TÁC QUỐC TẾ ĐIỀU 242. Nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác quốc tế ĐIỀU 243. Việc tạo ra các điều kiện thuận lợi ĐIỀU 244. Việc công bố và phổ biến các thông tin và kiến thức Mục 3. SỰ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO CÔNG VIỆC NÀY ĐIỀU 245. Việc nghiên cứu khoa học biển ở trong lãnh hải ĐIỀU 246. Việc nghiên cứu khoa học biển trong vùng đặc quyền về kinh tế và trên thềm lục địa ĐIỀU 247. Các dự dán nghiên cứu do các tổ chức quốc tế thực hiện hay duới sự bảo trợ của các tổ chức này ĐIỀU 248. Nghĩa vụ cung cấp các thông tin cho quốc gia ven biển ĐIỀU 249. Nghĩa vụ tuân thủ một số điều kiện ĐIỀU 250. Các thông tin liên lạc liên quan đến các dự án nghiên cứu khoa học biển ĐIỀU 251. Các tiêu chuẩn chung và các nguyên tắc chỉ đạo ĐIỀU 252. Đồng ý ngầm ĐIỀU 253. Việc đinh chỉ hoặc chấm dứt công việc nghiên cứu khoa học biển ĐIỀU 254. Các quyền của các quốc gia láng giềng không có biển và các quốc gia láng giềng có hoàn cảnh địa lý bất lợi ĐIỀU 255. Những biện pháp nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho việc nghiên cứu khoa học biển và giúp đỡ cho các tàu thuyền nghiên cứu ĐIỀU 256. Việc nghiên cứu khoa học biển trong Vùng ĐIỀU 257. Việc nghiên cứu khoa học biển trong phần nuớc nằm ngoài ranh giới của vùng đặc quyền về kinh tế Mục 4. CÁC THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG MÔI TRUỜNG BIỂN ĐIỀU 258. Việc đặt và sử dụng ĐIỀU 259. Chế độ pháp lý ĐIỀU 260. Khu vực an toàn ĐIỀU 261. Nghĩa vụ không đuợc gây trở ngại cho hàng hải quốc tế ĐIỀU 262. Dấu hiệu nhận dạng và phương tiện báo hiệu Mục 5. TRÁCH NHIỆM ĐIỀU 263. Trách nhiệm Mục 6. GIẢi QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐIỀU 264. Việc giải quyết các tranh chấp ĐIỀU 265. Các biện pháp bảo đảm

PHẦN XIV. PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT BIỂN

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU 266. Việc xúc tiến phát triển và chuyển giao các kỹ thuật biển ĐIỀU 267. Việc bảo vệ các lợi ích chính đáng ĐIỀU 268. Các mục tiêu cơ bản ĐIỀU 269. Các biện pháp được thi hành để đạt tới các mục tiêu cơ bản Mục 2. VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ ĐIỀU 270. Khuôn khổ và hợp tác quốc tế ĐIỀU 271. Các nguyên tắc chỉ đạo, các tiêu chuẩn và quy phạm ĐIỀU 272. Việc phối hợp các chương trình quốc tế ĐIỀU 273. Việc hợp tác với các tổ chức quốc tế và Cơ quan quyền lực ĐIỀU 274. Các mục tiêu của Cơ quan quyền lực Mục 3. CÁC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT BIỂN CỦA QUỐC GIA VÀ KHU VỰC ĐIỀU 275. Việc thành lập các trung tâm quốc gia ĐIỀU 276. Việc thành lập các trung tâm khu vực ĐIỀU 277. Những chức năng của các trung tâm khu vực Mục 4. VIỆC HỢP TÁC GIỮA CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ ĐIỀU 278. Việc hợp tác giữa các tổ chức quốc tế

PHẦN XV. GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU 279. Nghĩa vụ giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình ĐIỀU 280. Giải quyết các tranh chấp bằng bất kỳ phương pháp hòa bình nào do các bên lựa chọn ĐIỀU 281. Thủ tục phải tuân theo khi các bên không đạt tới một cách giải quyết ĐIỀU 282. Các nghĩa vụ xuất phát từ các hiệp định chung, khu vực hay hai bên ĐIỀU 283. Nghĩa vụ tiến hành các cuộc trao đổi về quan điểm ĐIỀU 284. Việc hòa giải ĐIỀU 285. Việc áp dụng mục này cho các vụ tranh chấp đã được đưa ra theo phần XI Mục 2. CÁC THỦ TỤC BẮT BUỘC DẪN TỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH BẮT BUỘC ĐIỀU 286. Phạm vi áp dụng mục này ĐIỀU 287. Việc lựa chọn thủ tục ĐIỀU 288. Thẩm quyền ĐIỀU 289. Các chuyên viên ĐIỀU 290. Những biện pháp bảo đảm ĐIỀU 291. Việc sử dụng các thủ tục giải quyết tranh chấp ĐIỀU 292. Giải phóng ngay cho tàu thuyền bị cầm giữ hay trả tự do cho đoàn thủy thủ của nó ĐIỀU 293. Luật có thể áp dụng ĐIỀU 294. Các thủ tục sơ bộ ĐIỀU 295. Trường hợp các biện pháp tố tụng nội bộ đã được sử dụng hết ĐIỀU 296. Tính chất tối hậu và bắt buộc của các quyết định Mục 3. CÁC GIỚI HẠN VÀ NGOẠI LỆ ĐỐI VỚI VIỆC ÁP DỤNG ĐIỀU 297. Các giới hạn áp dụng mục 2 ĐIỀU 298. Những ngoại lệ không bắt buộc đối với việc áp dụng Mục 2 ĐIỀU 299. Quyền của các bên trong việc thỏa thuận các thủ tục

PHẦN XVI. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

ĐIỀU 300. Thiện chí và lạm quyền ĐIỀU 301. Việc sử dụng biển vào những mục đích hòa bình ĐIỀU 302. Việc tiết lộ các thông tin ĐIỀU 303. Các hiện vật khảo cổ và lịch sử được phát hiện ở biển ĐIỀU 304. Trách nhiệm trong trường hợp xảy ra thiệt hại

PHẦN XVII. CÁC QUI ĐỊNH CUỐI CÙNG

ĐIỀU 305. Ký kết ĐIỀU 306. Việc phê chuẩn và việc xác nhận chính thức ĐIỀU 307. Việc tham gia ĐIỀU 308. Có hiệu lực ĐIỀU 309. Các bảo lưu và ngoại lệ ĐIỀU 310. Các tuyên bố ĐIỀU 311. Mối quan hệ với các công ước và điều ước quốc tế khác ĐIỀU 312. Sửa đổi ĐIỀU 313. Việc sửa đổi bằng thủ tục đơn giản hóa ĐIỀU 314. Những điều sửa đổi đối với các qui định của Công ước chỉ liên quan đến các hoạt động tiến hành trong Vùng ĐIỀU 315. Những điều sửa đổi: ký, phê chuẩn, tham gia và các văn bản chính thức ĐIỀU 316. Các điều sửa đổi có hiệu lực ĐIỀU 317. Việc từ bỏ ĐIỀU 318. Quy chế của các Phụ lục ĐIỀU 319. Người lưu chiểu ĐIỀU 320. Các văn bản chính thức

PHỤ LỤC I. CÁC LOÀI CÁ DI CƯ XA PHỤ LỤC II. ỦY BAN RANH GIỚI THỀM LỤC ĐỊA

ĐIỀU 1. ĐIỀU 2. ĐIỀU 3. ĐIỀU 4. ĐIỀU 5. ĐIỀU 6. ĐIỀU 7. ĐIỀU 8. ĐIỀU 9.

PHỤ LỤC III. CÁC QUI ĐỊNH CƠ SỞ ĐIỀU CHỈNH VIỆC THĂM DÒ, KHẢO SÁT VÀ KHAI THÁC

ĐIỀU 1. Các quyền đối với các khoảng sản ĐIỀU 2. Thăm dò ĐIỀU 3. Khảo sát và khai thác ĐIỀU 4. Các điều kiện về tư cách của những người yêu cầu ĐIỀU 5. Chuyển giao các kỹ thuật ĐIỀU 6. Việc chuẩn y các kế hoạch làm việc ĐIỀU 7. Sự lựa chọn giữa những người xin cấp giấy phép sản xuất ĐIỀU 8. Việc dành riêng các khu vực ĐIỀU 9. Các hoạt động được tiến hành trong khu vực được dành riêng ĐIỀU 10. Ưu đãi và ưu tiên dành cho một số yêu cầu ĐIỀU 11. Các thỏa thuận liên doanh ĐIỀU 12. Các hoạt động do xí nghiệp tiến hành ĐIỀU 13. Các điều khoản tài chính của các hợp đồng ĐIỀU 14. Việc thông báo các số liệu ĐIỀU 15. Các chương trình đào tạo ĐIỀU 16. Độc quyền về thăm dò và khai thác ĐIỀU 17. Quy tắc, quy định và thủ tục của Cơ quan quyền lực ĐIỀU 18. Phạt ĐIỀU 19. Xét lại hợp đồng ĐIỀU 20. Chuyền giao các quyền và nghĩa vụ ĐIỀU 21. Luật áp dụng ĐIỀU 22. Trách nhiệm

PHỤ LỤC IV. QUY CHẾ CỦA XÍ NGHIỆP

ĐIỀU 1. Các mục đích ĐIỀU 2. Các quan hệ với cơ quan quyền lực ĐIỀU 3. Giới hạn trách nhiệm ĐIỀU 4. Cơ cấu ĐIỀU 5. Hội đồng quản trị ĐIỀU 6. Các quyền hạn và chức năng của hội đồng quản trị ĐIỀU 7. Tổng giám đốc và nhân viên ĐIỀU 8. Địa điểm ĐIỀU 9. Các báo cáo và các bản quyết toán tài chính ĐIỀU 10. Phân chia thu nhập thuần túy ĐIỀU 11. Tài chính ĐIỀU 12. Các nghiệp vụ ĐIỀU 13. Quy chế pháp lý, các quyền miễn trừ và đặc quyền

PHỤ LỤC V. VIỆC HOÀ GIẢI

MỤC 1. HOÀ GIẢI THEO ĐÚNG MỤC 1 CỦA PHẦN XV ĐIỀU 1. Khởi đầu thủ tục ĐIỀU 2. Danh sách các hoà giải viên ĐIỀU 3. Cơ cấu của uỷ ban hoà giải ĐIỀU 4. Thủ tục ĐIỀU 5. Giải pháp hoà giải ĐIỀU 6. Các chức năng của uỷ ban ĐIỀU 7. Báo cáo ĐIỀU 8. Việc kết thúc thủ tục ĐIỀU 9. Tiền thù lao và lệ phí ĐIỀU 10. Quyền của các bên không theo thủ tục MỤC 2. BẮT BUỘC THEO THỦ TỤC HOÀ GIẢI THEO ĐÚNG MỤC 3 CỦA PHẦN XV ĐIỀU 11. Việc khởi đầu thủ tục ĐIỀU 12. Không có trả lời hay từ chối chấp hành thủ tục ĐIỀU 13. Thẩm quyền ĐIỀU 14. Áp dụng mục 1

PHỤ LỤC VI. QUY CHẾ CỦA TOÀ ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN

ĐIỀU 1. Các quy định chung MỤC 1. TỔ CHỨC CỦA TOÀ ÁN ĐIỀU 2. Thành phần ĐIỀU 3. Các thành viên của Toà án ĐIỀU 4. Các việc ứng cử và bầu cứ ĐIỀU 5. Nhiệm kỳ ĐIỀU 6. Các ghế bị trống ĐIỀU 7. Sự không thể kiêm nhiệm ĐIỀU 8. Các điều kiện liên quan đến việc tham gia của các thành viên vào việc giải quyết một vụ kiện nhất định ĐIỀU 9. Hậu quả do một thành viên của Toà án không đáp ứng các điều kiện cần thiết ĐIỀU 10. Các đặc quyền và quyền miễn trừ ĐIỀU 11. Cam kết long trọng ĐIỀU 12. Chánh án, phó chánh án và thư ký toà án ĐIỀU 13. Số đại biểu cần thiết (quorum) ĐIỀU 14. Viện giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến đáy biển ĐIỀU 15. Các viện đặc biệt ĐIỀU 16. Quy chế của Toà án ĐIỀU 17. Các thành viên có quốc tịch của các bên ĐIỀU 18. Thù lao ĐIỀU 19. Các kinh phí của Toà án MỤC 2. THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN ĐIỀU 20. Quyền được đưa vấn đề ra Toà án ĐIỀU 21. Thẩm quyền ĐIỀU 22. Việc đưa ra Toà án các vụ tranh chấp liên quan đến các thoả thuận khác ĐIỀU 23. Luật áp dụng MỤC 3. THỦ TỤC ĐIỀU 24. Việc khởi tố ĐIỀU 25. Biện pháp đảm bảo ĐIỀU 26. Phiên tòa ĐIỀU 27. Điều hành vụ kiện ĐIỀU 28. Vắng mặt ĐIỀU 29. Đa số cần thiết để ra quyết định ĐIỀU 30. Bản án ĐIỀU 31. Việc yêu cầu được tham gia ĐIỀU 32. Quyền can thiệp và những vấn đề giải thích hay áp dụng ĐIỀU 33. Tính chất quyết định về hiệu lực bắt buộc của các phán quyết ĐIỀU 34. Án phí MỤC 4. VIỆN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁY BIỂN ĐIỀU 35. Thành phần ĐIỀU 36. Các viện ad-hoc (đặc biệt) ĐIỀU 37. Quyền đưa vấn đề ra Viện ĐIỀU 38. Luật áp dụng ĐIỀU 39. Việc thi hành các quyết định của Viện ĐIỀU 40. Việc áp dụng các mục khác của Phụ lục này MỤC 5. CÁC ĐIỀU SỬA ĐỔI ĐIỀU 41. Các điều sửa đổi

PHỤ LỤC VII. TRỌNG TÀI

ĐIỀU 1. Việc khởi tố ĐIỀU 2. Danh sách các trọng tài ĐIỀU 3. Thành lập Toà trọng tài ĐIỀU 4. Các chức năng của Toà trọng tài ĐIỀU 5. Thủ tục ĐIỀU 6. Những nghĩa vụ của các bên ĐIỀU 7. Lệ phí ĐIỀU 8. Đa số cần thiết phải thông qua các bản án ĐIỀU 9. Vắng mặt ĐIỀU 10. Bản án ĐIỀU 11. Tính chất tối hậu của bản án ĐIỀU 12. Giải thích hoặc thi hành bản án ĐIỀU 13. Áp dụng đối với các thực thể không phải là các quốc gia thành viên

PHỤ LỤC VIII. TRỌNG TÀI ĐẶC BIỆT

ĐIỀU 1. Việc khởi tố ĐIỀU 2. Danh sách các chuyên viên ĐIỀU 3. Cơ cấu của Toà trọng tài đặc biệt ĐIỀU 4. Các quy định chung ĐIỀU 5. Việc xác lập các sự kiện

PHỤ LỤC IX. SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

ĐIỀU 1. Việc sử dụng thuật ngữ "tổ chức quốc tế" ĐIỀU 2. Việc ký kết ĐIỀU 3. Việc xác nhận chính thức và việc gia nhập ĐIỀU 4. Phạm vi tham gia, các quyền và nghĩa vụ ĐIỀU 5. Các tuyên bố, thông báo và thông tin ĐIỀU 6. Trách nhiệm ĐIỀU 7. Giải quyết các vụ tranh chấp ĐIỀU 8. Áp dụng Phần XVII  Tác phẩm này là một bản dịch và có thông tin cấp phép khác so với bản quyền của nội dung gốc.  Bản gốc: 

Tác phẩm này được lấy từ một tài liệu chính thức của Liên Hiệp Quốc. Chính sách của tổ chức này quy định hầu hết các văn bản đều thuộc phạm vi công cộng nhằm mục đích phổ biến "ngày càng rộng rãi các ý tưởng (nếu có) trong các ấn phẩm của Liên Hiệp Quốc".

Căn cứ vào văn bản Administrative Instruction ST/AI/189/Add.9/Rev.2 của Liên Hiệp Quốc bằng tiếng Anh, các tác phẩm sau đây thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới:

  1. Các biên bản chính thức (biên bản hội nghị, biên bản theo đúng nguyên văn và bản tóm tắt, ...)
  2. Các tài liệu của Liên Hiệp Quốc có kèm theo biểu tượng Liên Hiệp Quốc
  3. Các tư liệu thông tin công cộng được thiết kế chủ yếu nhằm thông tin cho công chúng về hoạt động của Liên Hiệp Quốc (không bao gồm các tư liệu thông tin công cộng được dùng để bán).
Public domainPublic domainfalsefalse  Bản dịch: 

Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Điều 15, khoản 2, thì "Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó" không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền. Còn theo Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, Điều 8, khoản 2 của Chính phủ Việt Nam, văn bản hành chính bao gồm "văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân".

Public domainPublic domainfalsefalse Lấy từ “https://vi.wikisource.org/w/index.php?title=Công_ước_Liên_Hiệp_Quốc_về_Luật_biển&oldid=104206” Thể loại:
  • Proofread texts
  • Tác phẩm 1982
  • PVCC-LHQ
  • PVCC-CPVN
  • Công ước
Thể loại ẩn:
  • Trang có ghi đè tác giả

Từ khóa » Download Công ước Luật Biển Năm 1982