Cột Cờ Vũng Tàu. Cột Cờ Bãi Sau Vũng Tàu. TinTa Thiết Kế Thi Công ...

CỘT CỜ VŨNG TÀU

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Đến Vũng Tàu không thể không đến Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Trong gió biển Cột cờ Vũng Tàu luôn tung bay. Nếu quí khách có nhu cầu thiết kế cột cờ Vũng Tàu, gia công lắp đặt cột cờ Vũng Tàu hãy liên hệ Công ty CP TinTa. Chúng tôi là công ty gia công inox tiên phong tại TPHCM, chuyên nghiệp về thiết kế thi công các mẫu cột cờ, cột cờ inox, và cột cờ Vũng Tàu.

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.
Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Vũng Tàu là nơi vùng gió biển mạnh. Việc thiết kế cột cờ Vũng Tàu cần có những kỹ sư với chuyên môn tính toán khoa học. Để cột cờ Vũng Tàu chịu đựng được gió lớn. Những cột cờ Vũng Tàu đẹp phải đảm bảo lá cờ bền chắc. Thiết kế sai sẽ làm tuổi thọ lá cờ treo trên cột cờ Vũng Tàu nhanh rách. Chưa nói đến sự an toàn của cột cờ Vũng Tàu trước gió bão.

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.
Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Công ty Cổ Phần Inox TinTa Việt Nam. Với kinh nghiệm hơn 20 năm thiết kế cột cờ, mẫu thiết kế cột cờ Vũng Tàu... . Đội ngũ thợ và kỹ sư có chuyên môn giỏi. Máy móc chuyên về gia công cột cờ inox . TinTa nhận thiết kế cột cờ file cad, thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu, các mẫu cột cờ Vũng Tàu, cột cờ cơ quan, cột cờ inox văn phòng, cột cờ ngoài trời ... .

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Khi cần các mẫu cột cờ Vũng Tàu, hoặc cần thiết kế cột cờ Vũng Tàu ... TINTA nhận thiết kế thi công trọn gói cột cờ Vũng Tàu và các tỉnh thành trên toàn quốc. Bảo hành cột cờ Vũng Tàu 10 năm. Các cột cờ khách cũng được bảo hành 10 năm.

Đến cột cờ Vũng Tàu để tham quan và du lịch. Hãy khám phá những điểm du lịch nỗi tiếng sau.

Vũng Tàu có khí hậu ôn hoà, ít gió bão, thiên nhiên tươi đẹp, kỳ thú góp phần đem lại tiềm năng lớn về du lịch cho vùng đấy nắng gió này. Tại đây, du khách có thể mặc sức ngắm nhìn biển Đông, hòa mình vào thiên nhiên với những cảnh vật làm mê đắm lòng người.

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

12 điểm du lịch Vũng Tàu dưới đây sẽ là gợi ý tuyệt vời cho bạn trong chuyến đi sắp tới.

  • 1. Niết Bàn Tịnh Xá
  • 2. Hải đăng Vũng Tàu
  • 3. Chùa Đại Tòng Lâm
  • 4. Những bãi biển đẹp Vũng Tàu
  • 5. Du lịch Long Hải
  • 6. Suối khoáng nóng Bình Châu
  • 7. Thích Ca Phật Đài
  • 8. Rừng nguyên sinh Côn Đảo
  • 9. Côn Đảo
  • 10. Lăng Cá Ông
  • 11. Tượng chúa Kitô Vũng Tàu
  • 12. Di tích lịch sử Bạch Dinh

1. Niết Bàn Tịnh Xá ( gần cột cờ Vũng Tàu ) .

Niết Bàn Tịnh xá là một danh lam ở thành phố biển Vũng Tàu, được coi là một trong những ngôi chùa đẹp nhất với nhiều đường nét kiến trúc hiện đại. Chùa nằm ở trung tâm bãi Dứa, toạ lạc trên triền núi, hướng mặt ra biển, được khởi công xây dựng năm 1969, đến năm 1974 mới hoàn thành. Đây là một công trình đồ sộ gồm nhiều phân, nhiều cấp, toạ lạc trên diện tích gần 10.000m2.

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Niết Bàn Tịnh Xá

Ở phía trước chùa là một cột cờ cao 21m, được chia làm thành 42 bậc biểu tượng cho 42 trang kinh phật đầu tiên được lưu truyền vào Việt Nam vào thế kỷ thứ II. Cổng chùa có 04 chữ “Niết Bàn Tịnh Xá” tức là nơi thanh cao nhất của đạo Phật. Hai bên cổng chùa là 2 pho tượng “Thần Thiện” và “Thần Ác” cao lớn. Bên phải cổng có một bức phù điêu cao 4m, rộng 2m chạm hình long mã bằng kỹ thuật ốp mảnh sứ men trắng vẽ lam, đầu rồng chân ngựa bước trên sóng nước.

Hằng năm, vào dịp các lễ tết, chủ nhật hay ngày rằm, ngày đầu tháng, có hàng vạn lượt khách đến với Niết Bàn Tịnh Xá chiêm bái, vãn cảnh. Với một phong cách kiến trúc đặc biệt toạ lạc ở một vị trí tươi đẹp của bãi Dứa, Niết Bàn Tịnh Xá là một thắng cảnh mà nhiều người ở mọi miền đất nước mến mộ và ước mong được một lần vãn cảnh, chiêm bái.

Vị trí: Tịnh xá tọa lạc ở số 66/7 đường Hạ Long, bãi Dứa, phường 1, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Điện thoại: 0643 856 127.

2. Hải đăng Vũng Tàu

Trong số 79 ngọn hải đăng ở Việt Nam với đa phần được xây dựng tại các đảo thuộc lãnh hải, hải đăng Vũng Tàu là một số ít còn lại nằm trong khu vực thành phố. Được người Pháp xây dựng vào năm 1862 để báo hiệu, chỉ dẫn cho tàu thuyền qua lại, hải đăng Vũng Tàu được xếp vào hàng cổ xưa nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.

Hải đăng Vũng Tàu có khuôn viên rộng hơn 3.000m2 gồm tháp hải đăng, nhà quản đăng và các công trình phụ khác. Tháp hải đăng có hình tròn, đường kính 3m và cao 18m, được xây dựng bằng đá hộc, luôn luôn được sơn màu trắng nổi bật trên nền núi rừng xanh thẫm. Trong lòng tháp hải đăng có cầu thang xoắn 55 bậc dẫn lên tới đỉnh tháp và trên đỉnh có ban công.

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Hải đăng Vũng Tàu

Hải đăng Vũng Tàu có hai thấu kính thủy tinh dày 300mm, được thiết kế theo kiểu đèn lồng với chu vi trên 3m, tầm chiếu xa gần 35 hải lý. Ở hành lang ngoài tầng tháp thứ ba có một đèn phụ để dự phòng. Tháp hải đăng nối liền với nhà ở của những người làm việc tại hải đăng bằng một đường hầm kiên cố. Khu nhà ở được xây dựng theo lối kiến trúc Pháp khá đặc sắc gồm rất nhiều phòng ở, đặc biệt ở đây một hầm chứa nước mưa có dung tích khoảng 100m3 được xây dựng để phục vụ sinh hoạt đủ cả năm.

Vị trí: Hải đăng nằm trên đỉnh núi Nhỏ nằm ở cuối đường Hải Đăng thuộc phương 2, thành phố Vũng Tàu. Đường lên hải đăng ở đầu đường Hạ Long, giáp với bãi Trước.

3. Chùa Đại Tòng Lâm

Chùa do hòa thượng Thích Thiện Hoa và hòa thượng Thích Thiện Hòa khai sơn vào năm 1958, sau đó được trùng tu lại vào năm 1982. Trải qua các đời trụ trì, Hòa thượng Thích Quảng Hiển tiếp quản đã xây dựng thêm ngôi chánh điện và nhiều công trình khác, đồng thời đổi tên thành Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm tự. Sở dĩ có tên ấy là do hòa Thượng Quảng Hiển đã đúc đúng một vạn vị Phật gắn trên vách cao bao quanh chánh điện.

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Với khuôn viên sân chùa rộng đến gần 100ha nằm giữa vùng đất yên bình dưới chân núi Thị Vải, du khách ngay khi vừa bước qua cổng chùa sẽ được chiêm ngưỡng, thưởng thức một không gian xanh mát, hai bên lối đi trồng rất nhiều loại cây thẳng tắp, chánh điện được đặt ở phía đối diện vườn hoa mai, phía trước là tượng Phật Bà quan âm thanh thoát.

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Nếu một lần ghé Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm tự (Bà Rịa – Vũng Tàu), trong không khí mát lành của cây cỏ, bạn không chỉ được chiêm bái các công trình kiến trúc phong phú của đạo Phật mà còn có cảm giác được rũ bỏ những ưu tư mệt nhọc đời thường…

Ngôi chùa với nhiều kỷ lục

Qua nhiều năm tìm kiếm và xác lập kỷ lục Việt Nam, trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã xác lập 1000 kỷ lục quốc gia, trong đó có 250 kỷ lục Phật giáo ở cả ba miền Bắc Trung Nam. Riêng chùa Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm đã giữ 6 kỷ lục và đã đề nghị một số kỷ lục mới. Đây là ngôi đại tự có nhiều kỷ lục với những công trình quy mô to lớn, hiện đại.

  • Chùa có ngôi chính điện lớn nhất Việt Nam – Ngôi chùa có tượng Phật nhiều nhất Việt Nam
  • Vườn Cửu phẩm Cực Lạc tôn trí tượng Phật A Di Đà bằng đá hoa cương nhiều nhất Việt Nam.
  • Tượng Bồ tát Di Lặc nguyên khối bằng đá hoa cương lớn nhất Việt Nam
  • Chùa Đại Tòng Lâm với khóa An cư kiết hạ có số Tăng Ni tập trung nhiều nhất Việt Nam.
  • Tượng Tam Thánh Cực Lạc bằng đá hoa cương lớn nhất Việt Nam.

Vị trí Chùa Đại Tòng Lâm tọa lạc ở xã Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, nằm bên trái Quốc lộ 51 hướng đi Vũng Tàu, cách thành phố Hồ Chí Minh 70km.

4. Những bãi biển đẹp Vũng Tàu

Cách thành phố Hồ Chí Minh không xa, Vũng Tàu luôn là điểm đến thu hút khách du lịch mỗi dịp cuối tuần hay lễ, Tết. Vũng Tàu có nhiều nơi để khách du lịch khám phá và vui chơi, ra biển hóng gió thôi cũng đã là thú vui của nhiều người.

Bãi Trước

Là mặt tiền của Vũng Tàu, nằm về hướng Tây Nam, bãi Trước còn gọi là bãi “Tầm Dương”. Bãi Trước như một nửa vành trăng tựa lưng vào đất liền, hai đầu là hai ngọn núi Tương Kỳ và Tao Phùng. Dọc bãi Trước trồng nhiều dừa vì vậy trước đây còn có tên là vịnh Hàng Dừa. Bên dưới những bóng cây xanh rợp mát là một khu công viên đầy hoa dành cho khách bộ hành hóng mát bên tiếng sóng biển du dương. Cùng với nhiều toà nhà, khách sạn mới, hiện đại được mọc tại đây, bãi Trước càng được tô điểm thêm bằng nét đẹp vừa xa xưa vừa hiện đại.

Bãi Sau

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Nằm ở phía Đông Nam thành phố, còn có tên gọi “Thùy Vân”, bãi Sau sở hữu thảm cát phẳng dài 8km, là bãi biển dài và thơ mộng nhất của Vũng Tàu với nét đẹp dịu dàng của một vùng biển quanh năm đầy nắng ấm. Đại lộ Thùy Vân con đường đầy hoa chạy dọc theo bãi Sau, một bên là những dãy phố sầm uất, nhà cao tầng, khách sạn dáng vóc hiện đại, đầy đủ tiện nghi, một bên là bãi cát vàng và nhiều khu du lịch đủ các loại hình dịch vụ giải trí vui chơi trên biển… dành cho mọi lứa tuổi. Đặc biệt có một sân golf rộng hơn 100ha đạt tiêu chuẩn quốc tế, khu rừng dương với những cây phi lao cổ thụ xanh rợp trên nền cát trắng thấp thoáng những căn nhà nghỉ bằng gỗ, thiết kế theo kiểu nhà rông đậm nét văn hóa của núi rừng Tây Nguyên là điểm dừng chân lý tưởng cho mọi du khách.

Bãi Dâu

Nằm ở phía Tây núi Lớn, dọc theo đường Trần Phú, từ Bạch Dinh (bãi Trước) đến bãi Dâu chừng 3km, trước đây còn gọi là bãi Vũng Mây. Do nằm bên triền núi ăn sát ra biển, bãi Dâu được kiến tạo bởi nhiều vịnh nhỏ xinh xắn, những gộp đá nhỏ xen giữa triền cát vàng cát trắng mịn màng. Các bãi tắm ở đây kín gió, nhiều đoạn biển sát chân núi với những vách đá dựng đứng hoặc thoai thoải đón từng đợt sóng biển vỗ về bọt tung trắng xóa, tạo nên cảnh sắc sơn hải hữu tình. Đường Trần Phú uốn lượn cheo leo trên vách núi, một bên là biển cả mênh mông, một bên là núi rừng, cỏ cây xanh thẳm. Giữa khung cảnh núi rừng xanh ngắt nổi bật lên tượng Đức Mẹ Maria, Phật Bà Quan Âm hoà quyện bên tiếng sóng biển dạt dào, tiếng gió ngàn vi vút tạo nên một âm thanh vừa huyên náo, vừa tịch liêu làm thư thái tâm hồn du khách thập phương dù lần đầu ghé đến.

Bãi Dứa

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Từ bãi Trước, dọc theo đường Hạ Long là một trong những con đường đẹp nhất Việt Nam uốn lượn trên một đoạn triền núi lấn ra bờ biển sẽ đưa ta tới bãi Dứa. Người xưa kể lại rằng sở dĩ có tên bãi Dứa vì trước đây triền núi nhô ra biển rất nhiều những cây dứa dại (một loại cây có hương thơm như gạo nếp hoặc nàng hương) tỏa thơm ngát một vùng nên bãi này còn có tên gọi là Bãi Lãng Du. Cái đẹp ở đây không ồn ào tấp nập mà là một vẽ đẹp mộng mơ, tĩnh lặng. Biển len lỏi trong các hẽm núi, ghềnh đá, tạo nên các vũng nhỏ ôm ấp những mạch nước ngầm trong suốt đang rí rách.

Bãi Vọng Nguyệt

Bãi Vọng Nguyệt nằm ngay dưới chân núi Nhỏ, từ đó có thể nhìn thấy từ tượng Đức Chúa giang tay trên đỉnh núi. Nằm ngay trong nội thành Vũng Tàu ngay dưới chân một trong những địa điểm tham quan nổi tiếng nhưng bãi Vọng Nguyệt ít được biết đến bởi muốn vào bãi, du khách phải chịu khó lần đường mòn qua dốc núi. Biển còn khá hoang sơ với cát trắng, nước trong, sóng nhiều. Đây có thể nói là bãi biển chỉ dành cho những người thích khám phá, trải nghiệm.

Bãi Chí Linh

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Bãi Chí Linh nằm trong khu du lịch Chí Linh, cách thành phố Vũng Tàu khoảng 3km. Nơi đây, màu xanh ngút ngàn của những dãy đồi chập chùng, thung lũng xanh mướt như hoà làm một với biển xanh, cát trắng nắng vàng. Đến đây, bạn tha hồ thả mình trong làn nước mát rượi, chơi đùa với sóng biển để rồi sau đó thả mình dưới những tán cây xanh, đánh một giấc vô lo trong tiếng sóng, tiếng lá cây xào xạc.

Bãi Đồi Nhái

Bãi Đồi Nhái chưa được khai thác nằm trong khu vực cách xa dân cư là địa điểm dành cho khách phượt và dân địa phương. Biển Đồi Nhái khá nông do được cát từ sông bồi lắp. Nước ở đây trong, sạch và không một bóng khách du lịch vào ngày thường. Chưa có hình thức kinh doanh hay khai thác du lịch nên đây là địa điểm lý tưởng cho việc cắm trại theo nhóm lớn. Một lưu ý nhỏ là tại đây không có bất kỳ hàng quán nào nên trước khi đến đó, bạn phải chuẩn bị đồ ăn, thức uống cũng như vật dụng để ngủ lại.

Bãi Hồ Cốc

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Nếu đã quen với bãi biển bao la sóng thì khi đến Hồ Cốc, du khách sẽ ngạc nhiên về những hòn đá to nhỏ, rải rác hay tập trung thành cụm tại đây. Ngoài việc tắm biển, tản bộ dưới bóng mát của hàng dương, việc tạo dáng với những tảng đá cho những shoot hình ấn tượng là điều không nên bỏ lỡ. Vào những buổi chiều lộng gió, được ngồi trên những tảng đá nhô ra biển nhỏ to chuyện trò, hít thở vị mằn mặn của biển trong lúc ngắm hoàng hôn, ngắm những đợt sóng thi nhau vỗ bờ, thật là một cảm giác tuyệt vời.

Bãi Hồ Tràm

Được khai thác vào những năm gần đây song hầu hết ở dạng các resort, đối tượng khách có chọn lọc nên các bãi tắm của hồ Tràm vẫn giữ được nét nguyên sơ của một cô gái vừa tỉnh dậy sau giấc ngủ dài. Những đợt sóng mạnh, nước biển trong vắt, biển không một cọng rác của nơi đây có thể làm hài lòng những du khách khó tính nhất.

Suối Ồ

Trước khi được hoà mình vào những đợt sóng đại dương ở biển Suối Ồ, du khách phải vượt qua cửa biển rộng gần 30m. Biển ở đây còn nguyên sơ với những triền cát trải dài, hai đường nước xanh biếc song song nối sông và biển. Nơi đây còn chiều lòng du khách với sự tĩnh lặng đến tuyệt diệu của rừng dương mát rượi.

5. Du lịch Long Hải

Thị trấn Long Hải đối với du khách như một miền đất hứa ẩn chứa những nét đẹp thiên nhiên hài hòa. Đến đây bạn sẽ bị thu hút bởi nét quyến rũ, sự kết hợp hoàn hảo giữa rừng và biển trong lòng những di tích lịch sử văn hóa của một miền đất đẹp.

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, TinTa thiết kế thi công cột cờ Vũng Tàu.

Bãi biển Long Hải chạy dài, uốn lượn dưới chân núi Thùy Vân (Minh Đạm) làm hài lòng du khách không chỉ bờ biển sạch, làn nước trong xanh mà còn ở phong cảnh tuyệt đẹp dọc bờ biển. Bãi cát vàng chạy dài, yên tĩnh dành cho những du khách yêu biển nhưng không thích ồn ào. Nối liền với bãi Long Hải là đèo Nước Ngọt. Nơi đây núi đá vươn ra biển thách thức cùng sóng tạo nên phong cảnh vừa nên thơ, vừa hùng vĩ. Phía bên kia đèo là rừng hoa anh đào, mỗi khi xuân về từ trên đèo Nước Ngọt nhìn xuống, du khách không khỏi ngỡ ngàng trước màu tím trắng của hoa anh đào xen lẫn màu xanh của rừng và biển Long Hải

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, bản vẽ cột cờ file cad

Giữa trung tâm bãi Hương Biển, Hàng Dương là một đền thờ mang tên Dinh Cô khá lớn và kỳ bí thu hút sự tò mò của du khách. Bãi biển Dinh Cô nằm ngay dưới chân điện Dinh Cô. Cát biển ở đây có màu vàng nhạt và rất mịn. Bãi biển rộng phù hợp cho các hoạt động thể thao, hoạt động nhóm và thư giãn cuối tuần. Suốt chiều dài hàng cây số, bãi biển bằng phẳng, không có đá. Khi nước ròng, bãi biển lùi xa hơn, du khách thỏa chí khám phá cuộc sống của các loài nhuyễn thể và cá dưới lớp cát mịn màng ngay chân mình.

Vị trí: Thị trấn Long Hải thuộc huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cách thành phố Vũng Tàu 12km hướng Đông Bắc, cách thị xã Bà Rịa khoảng 7km hướng Đông Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 100km.

6. Suối khoáng nóng Bình Châu

Vào những năm đầu của thế kỷ XX, bác sỹ người Pháp Albert Sallet đã phát hiện ra suối khoáng nóng Bình Châu dưới tên gọi là Cù Mi. Theo các nhà khoa học trên thế giới nước khoáng nóng, bùn khoáng nóng cùng với không khí trong lành của rừng và biển là những chất tố kháng bệnh, phục hồi sức khỏe tốt cho con người.

Đến Bình Châu, bạn sẽ cảm nhận được hết sức hấp dẫn kỳ diệu của vùng đất khi giữa ngút ngàn rừng nguyên sinh nổi lên một hồ nước nóng với 70 điểm phun nước lộ thiên hình thành một hệ thống suối từ 37ºC đến 82ºC tỏa nhiệt quanh năm. Hồ rộng nhất khoảng 100 m2, độ sâu hơn một mét, nước nóng nhất và lúc nào cũng sủi tăm, bốc hơi như một nồi xông hơi thiên nhiên khổng lồ. Nhiệt độ trên mặt nước khoảng 64oc và dưới đáy hồ khoảng 84oc. Những nơi có nước nóng trên dưới 40oc có thể tắm, ngâm chân tay để chữa bệnh. Điều ngạc nhiên là tuy nhiệt độ cao như vậy nhưng xung quanh hồ nước nóng, cây cỏ vẫn sinh trưởng xanh tươi.

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, bản vẽ cột cờ file cad

Các khu vực dành cho việc nghỉ dưỡng chữa bệnh bằng suối khoáng nóng đã hình thành như khu hồ ngâm Suối Mơ, Hà Nội- Huế-Sài Gòn, khu giếng trời dành luộc trứng bằng nước khoáng nóng, cụm tắm bùn khoáng… Tất cả đều nằm ẩn mình, yên tĩnh trong rừng cây xanh. Ngoài ra còn những cụm công trình khép kín trong dịch vụ giải trí thể thao dành cho du khách nghỉ cuối tuần như sân tập golf, bóng chuyền, hồ bơi và cả khu vườn Trăng với sân khấu 1.000 chỗ ngồi…

dia-diem-du-lich-vung-tau-10

Bình Châu có một món đặc sản bạn không thể bỏ qua, đó là trứng gà luộc. Tại đây, có những chum nước khoáng tự nhiên được xây dựng để du khách có thể tự luộc trứng gà. Trứng gà luộc ở Bình Châu được nước khoáng nóng làm chín từ ngoài vào trong nên sau khi luộc trứng có lòng đỏ hồng đào.

Vị trí: Suối khoáng nóng Bình Châu thuộc địa bàn xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cách thành phố Hồ Chí Minh 150km.

7. Thích Ca Phật Đài

Thích Ca Phật Đài như một điểm nhấn đặc biệt có ý nghĩa nhất định nào đó đối với mọi du khách có dịp ghé thăm thành phố biển Vũng Tàu xinh đẹp. Tọa lạc trên khuôn viên rộng khoảng 6ha, Thích Ca Phật Đài như một tổ hợp kiến trúc chùa chiền và phong cảnh hữu tình để du khách đến thăm không chỉ vãn cảnh, mà còn có dịp chiêm nghiệm về cuộc đời.

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, bản vẽ cột cờ file cad

Khu vực này ban đầu còn hoang sơ, chỉ có chùa Thiền Lâm với kiến trúc giản dị trong quanh cảnh thiên nhiên cực kỳ thanh vắng. Năm 1962 Thích Ca Phật Đài được xây dựng, là một quần thể kiến trúc điêu khắc tạo dựng theo sự tích về cuộc đời đức Phật Thích Ca gắn với cảnh quan thiên nhiên non xanh nước biếc đã là một điểm du lịch hành hương hấp dẫn hơn 40 năm qua tại Vũng Tàu.

Cổng tam quan xây đơn giản, có bốn trụ vuông, trên đầu mỗi trụ có gắn một hoa sen. Chính giữa có tấm biển đề bốn chữ quốc ngữ Thích Ca Phật Đài, trên có gắn bánh xe pháp luân. Các công trình ở đây được thể hiện trên triền núi, được chia thành ba cấp theo một hình tháp cao dần từ 3m đến 29m so với mực nước biển.

Tượng Phật Đản Sinh

Bên trái ngôi Thiền Lâm Tự là bức tượng “Phật Đản Sinh”. Tượng diễn tả một hài nhi đứng trên tòa sen, một tay chỉ trời, một tay chỉ đất. Truyền thuyết kể lại rằng Đức Phật Thái Tử là con vua Ấn Độ Suddhodana Gotama (Tịnh Phạn Cổ Đàm) được sinh ra vào năm 623 trước công nguyên dưới bóng mát của vườn cây sala (Long Thọ) đang trổ hoa thơm ngát. Ngay sau khi chào đời Thái Tử bỗng vùng đứng dậy và đi bảy bước, cứ mỗi bước của ngài có một bông sen nở ra đỡ lấy bàn chân. Ngay dưới cổ phía trước ngực của Thái Tử lại có dấu chữ Vạn tỏ rằng ngài là người cao quý siêu nhân. Vì lẽ đó về sau Hoa Sen và dấu chữ vạn được dùng làm biểu tượng của Đạo Phật.

Tượng Phật xuất gia

Năm 16 tuổi Thái Tử lập gia đình và cuộc sống cứ thế trôi đi êm ả ấy dần dần làm cho Thái Tử cảm thấy nhàm chán, chàng xin phép vua cha cho đi ngao du ngoài cung điện. Đến một khu rừng hoang dã, chàng xuống ngựa dùng kiếm cắt tóc để biểu lộ quyết tâm của mình bắt đầu cuộc sống tu hành.

Tượng Kim Thân Phật Tổ

Sau những năm nhập vào chốn tu hành, nhà sư Shidharta đã giác ngộ được phương sách giải thoát cho nhân loại và trở thành Phật Thích Ca. Hình tượng Đức Phật Thích Ca thường được diễn tả như tượng Kim Thân Phật Tổ. Bức tượng này được đút bằng xi măng cốt sắt, tượng cao 6m, đặt trên tòa sen cao 4m.

Tượng voi khỉ dâng hoa cho Đức Phật

Phía bên phải là tượng voi, khỉ dâng hoa cho Đức Phật để nhắc nhở Phật tử luôn đoàn kết theo sự tích: Trong số những đệ tử kế cận của Đức Phật có hai vị cao tăng thường hay tranh cãi lẫn nhau dần dần dẫn đến hiềm khích. Sau khi giải hòa không được, Đức Phật bèn bỏ vào rừng. Có lẽ thú vật cũng cảm ứng trước giáo pháp của Ngài nên hàng ngày voi và khỉ đều đến dâng quả. Mãi về sau hai nhóm đã hòa đồng và cùng đến với Ngài để tiếp tục nghe giảng đạo.

Tượng Phật nhập Niết Bàn

Qua khỏi vườn Lộc Giả lên cao hơn có bức tượng Phật nằm dài 12m và một số đồ đệ đứng xung quanh. Tượng này diễn tả lúc Đức Phật nhập Niết Bàn (đi vào nơi thanh cao, vĩnh hằng). Năm ấy được các đồ đệ của Ngài gọi là năm Phật lịch thứ nhất tức là năm 544 trước công nguyên.

Tòa nhà Bát Giác

Ngay bên phải bức tượng voi, khỉ dâng hoa quả là một tòa nhà hình bát giác tượng trưng cho vườn Lộc Giả, nơi Đức Phật chuyển pháp luân (giảng đạo). Theo kinh sách thì hai tháng sau khi đắc đạo, Phật Thích Ca đã gặp 5 vị đạo sĩ tại vườn Lộc Giả rồi thu nhận làm độ đệ và truyền dạy lần đầu tiên giáo lý nhà Phật. Dựa theo đó, bên trong ngôi nhà Bát Giác này có xây một bàn thờ ở trên là tượng Phật cùng 05 môn đệ đầu tiên. Chung quanh bệ thờ tám mặt này đều có ghi những lời Phật dạy với nội dung khuyên con người ăn ở đàng hoàng, ngay thẳng, chân thật nên còn gọi là “bát chánh đạo”. Bên trên đỉnh tòa “vườn Lộc Giả” có đúc một cây Đuốc Huệ với ý nghĩa đạo Phật sẽ soi sáng trí óc nhân loại. Dưới Đuốc Huệ là 12 nấc “thập nhị nhân duyên” nói lên 12 căn cơ con người sẽ vương mắc trong cuộc đời trần tục, dưới nữa được xây hình bốn mặt tượng trưng cho “Tứ diệu đế” của nguyên lý đạo Phật.

Bảo Tháp

Tương truyền Bảo Tháp là nơi lưu giữ kho cốt của Đức Phật sau khi hỏa táng. Bảo Tháp cao 19m dựng trên nền bát giác rộng lớn, trước Bảo Tháp là bàn thờ và một tấm bia ghi bằng chữ Hán “Nam mô bổ sư Thích Ca mô ni Phật” nghĩa là “Hết lòng tôn kính Phật Thích Ca Mâu Ni là bậc thầy của chúng ta”. Bốn góc Bảo Tháp có bốn đỉnh chứa đựng đất thiêng thỉnh về từ bốn nơi động tâm của Đức Phật tại Ấn Độ, đó là :

  • Lumbini : Nơi ngài sinh ra.
  • Uruvela : Nơi thành đạo.
  • Isipatana : Nơi truyền đạo.
  • Kusinara : Nơi nhập niết bàn.

Tương truyền trong Bảo Tháp có chứa đựng 13 viên ngọc Xá Lợi do các nước Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan hiến cúng.

Vị trí: Thích Ca Phật Đài tọa lạc ở số 608 đường Trần Phú, phường 5, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng tàu, cách trung tâm thành phố 13km về phía Nam.

8. Rừng nguyên sinh Côn Đảo

Rừng nguyên sinh Côn Đảo là khu bảo tồn Quốc gia rộng 6.043 ha trên 14 hòn đảo nằm trong quần đảo Côn Lôn, được bao bọc đường hành lang biển rộng 4km. Quần đảo bao gồm 3 hệ sinh thái: rừng nhiệt đới quanh năm xanh tốt, rừng đồi cát khô, rừng đước và rừng sau đước.

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, bản vẽ cột cờ file cad

Khảo sát sơ bộ cho thấy có khoảng 361 loài cây thuộc về 22 lớp, 71 họ, 191 giống đại diện cho vùng khu hậu Việt Nam. Trong đó có 26 loại cây lấy gỗ (với nhiều loại cây gỗ quý như lát, quăng, sao, giáng hương…) và có 76 loại cây thuốc dân tộc. Khu rừng có 100 loài chim và thú lưỡng cư thuộc 50 họ và 22 lớp: 18 loại động vật có vú; 62 loài chim; 19 loài bò sát; 6 loài ếch và 150 loại động vật thân mềm. Động vật quý có sac đen, sac da đỏ, sac bay, khỉ vàng, đại bàng biển, trăn…

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, bản vẽ cột cờ file cad

Những bãi biển của hòn Bảy Cạnh, hòn Tre Lớn là nơi sinh đẻ của voọc và đồi mồi. Nhiều hang, vách đá của hòn Cau, hòn Tre Nhỏ, vịnh Đầm Tre… là nơi trú ngụ của chim yến. Khu rừng bảo tồn Quốc gia Côn Đảo là bức tranh thu nhỏ, thiên nhiên rừng Việt Nam. Tại đây người ta đã bắt đầu phát hiện được những di tích lịch sử văn hoá cổ. Tương lai Côn Đảo đang được nghiên cứu hoạch định để trở thành một trong những trung tâm du lịch thiên nhiên hấp dẫn nhất vùng Đông Nam Á.

Vị trí: Rừng nguyên sinh thuộc quần đảo Côn Đảo, huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cách thành phố Vũng Tàu 97 hải lý.

9. Côn Đảo

Côn Đảo còn có tên gọi khác là Côn Sơn hay Côn Lôn, là hòn đảo lớn nhất trong khu vực và gồm 16 đảo lớn nhỏ như: hòn Cau, hòn Bông Lan, hòn Trứng, hòn Tài lớn, hòn Tài nhỏ, hòn Anh, hòn Em…

Nhắc tới Côn Đảo, người ta thường liên tưởng đến những nhà tù khổ sai cùng các di tích lịch sử thời chiến tranh như nhà tù Côn Đảo, bảo tàng Côn Đảo…, nhiều người dường như quên mất nơi đây còn có những bãi tắm tuyệt đẹp, những con đường trải nhựa rộng thênh thang uốn lượn quanh các bãi biển và cả những khu rừng bí mật với hệ động thực vật phong phú.

Cột cờ Vũng Tàu. Cột cờ bãi sau Vũng Tàu. Quãng trường cột cờ Vũng Tàu. Công viên cột cờ Vũng Tàu, bản vẽ cột cờ file cad

Nhìn trên bản đồ, Côn Đảo giống một chú gấu vươn mình ra biển Đông, nổi tiếng với nhiều bãi biển đẹp, nước biển trong xanh, sóng vỗ lăn tăn. Trong các bãi biển ở Côn Đảo thì bãi Đầm Trầu được xem là bãi biển đẹp nhất với bờ cát trắng mịn trải dài dưới chân những vách đá dựng sừng sững. Thấp thoáng đâu đó, một rặng vông hoa đỏ rực giữa màu thiên thanh của trời, xanh thẫm của biển và những tảng đá sóng đôi.

Ngày nay, Côn Đảo thật sự là một thiên đường để khám phá. Cùng với sự hiếu kỳ.

Từ khóa » địa Chỉ Cột Cờ Vũng Tàu