CRP VÀ CRP-hs Khác Nhau Như Thế Nào? - Bệnh Viện Vinmec
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép CRP VÀ CRP-hs khác nhau như thế nào? Bác sĩ gia đình 11:27 +07 Thứ tư, 12/10/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Protein phản ứng C chuẩn (Standard CRP): Được sử dụng để đánh giá tình trạng viêm tiến triển.
- Protein phản ứng C siêu nhạy (high-sensitivity CRP [hs-CRP]): Chất này được coi như một chất chỉ điểm đối với tình trạng viêm mạch tiến triển âm ỉ (low-grade vascular inflammation).
- Nguy cơ tim mạch thấp: CRP dưới 1 mg/l
- Nguy cơ tim mạch vừa: CRP 1 - 3 mg/l
- Nguy cơ tim mạch cao: CRP > 3mg/l
1. Xét nghiệm CRP là gì?
Protein phản ứng C (C- reactive protein - CRP) là một glycoprotein được sản xuất tại gan có đặc điểm là kết tủa với polysaccharid C của phế cầu. Protein này bình thường không được sản xuất. Khi có tình trạng viêm cấp, mô cơ thể bị phá hủy gây giải phóng các interleukin 1 và 6 sẽ kích thích sản xuất protein này và gây tăng nhanh nồng độ CRP trong huyết thanh (vì vậy protein này còn được gọi là protein phản ứng của pha cấp). Khi tình trạng viêm cấp kết thúc, CRP nhanh chóng mất đi. Vì vậy, CRP được coi như một chỉ dấu phản ánh sự hoạt hóa phản ứng viêm hệ thống. Protein phản ứng C không mang tính chất đặc hiệu và nồng độ protein này gia tăng trong tất cả các tình trạng viêm.
Bình thường CRP sẽ tăng trong vòng 6 giờ kể từ khi có tình trạng viêm giúp bác sĩ có thể xác định tình trạng viêm sớm và đưa ra hướng điều trị kịp thời.
2. CRP và CRPhs khác nhau như thế nào?
Có 2 loại xét nghiệm Protein phản ứng C:
Cách xét nghiệm CRP thông thường đo được ở phạm vi rộng nên thường được dùng để kiểm tra tình trạng viêm, nhiễm trùng sớm. Tuy nhiên nó lại kém nhạy hơn ở phạm vi thấp, xét nghiệm CRP-hs có thể phát hiện protein ở nồng độ thấp hơn (do nhạy hơn), điều này giúp nó hữu hiệu hơn phương pháp xét nghiệm CRP thông thường trong việc chẩn đoán nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở một người khỏe mạnh.
3. Chỉ định thực hiện xét nghiệm CRP và CRP-hs
CRP được chỉ định để đánh giá mức độ và tiến triển của phản ứng viêm:
- Kiểm tra tình trạng nhiễm trùng hậu phẫu: Nồng độ CRP thường tăng trong khoảng 2 - 6 giờ sau phẫu thuật và sẽ giảm xuống vào ngày thứ 3 sau mổ. Nếu nồng độ CRP tăng kéo dài hơn 3 ngày sau phẫu thuật, tình trạng nhiễm trùng mới có thể đã xuất hiện.
- Xác định, phát hiện nhiễm trùng do vi khuẩn và các bệnh lý gây viêm như ung thư hạch bạch huyết, bệnh của hệ thống miễn dịch (lupus), viêm và xuất huyết ruột, viêm khớp dạng thấp, nhiễm trùng xương (viêm tủy xương), bệnh lý viêm tiểu khung...
- Đánh giá khả năng đáp ứng điều trị, đặc biệt là điều trị ung thư hay điều trị nhiễm trùng. Nồng độ CRP sẽ tăng lên nhanh và giảm xuống bình thường nhanh nếu bệnh nhân đáp ứng tốt với việc điều trị.
CRP-hs được chỉ định để đánh giá nguy cơ tim mạch
4. Giá trị bình thường xét nghiệm CRP và CRP-hs
CRP để đánh giá tình trạng viêm có giá trị bình thường < 5 mg/L. CRP sẽ tăng cao nếu người bệnh bị viêm nhiễm. Nếu chỉ số CRP đang cao và giảm xuống nghĩa là tình trạng viêm nhiễm giảm, bệnh nhân tiến triển theo chiều hướng tốt.
CRP-hs để đánh giá nguy cơ bị bệnh tim mạch có giá trị bình thường < 0,3 mg/dL
Những người có chỉ số CRP-hs cao hơn có nguy cơ cao bị bệnh tim mạch, và những người có giá trị thấp hơn có nguy cơ ít hơn. Những bệnh nhân có kết quả CRP-hs ở giá trị bình thường cao có nguy cơ bị đau tim gấp 1.5 đến 4 lần so với những người có chỉ số CRP-hs ở mức thấp nhất trong giới hạn cho phép.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Ho Rát Họng Có ĐờmHo rát họng có đờm là một vấn đề phổ biến có thể gặp ở bất kỳ ai. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là viêm amidan, cảm cúm, viêm họng, thậm chí là ung thư vòm họng.
[Góc giải đáp] Viêm Phế Quản Có Lây Không?Viêm phế quản là một bệnh lý phổ biến trong xã hội ngày nay mà nhiều người có thể mắc phải. Tuy viêm phế quản không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của người bệnh.
Triệu Chứng Ho Sốt Đau HọngHo, sốt đau họng là những triệu chứng thường gặp cùng lúc và có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ nguyên nhân, cách nhận biết và những phương pháp hiệu quả để giảm nhẹ và xua tan những triệu chứng này.
Tìm Hiểu Và Phòng Tránh Các Bệnh Về HọngLà một phần quan trọng của hệ hô hấp, họng thường mắc phải nhiều bệnh lý khác nhau. Các bệnh về họng có thể đơn giản chỉ là viêm họng hoặc có thể nghiêm trọng hơn như viêm amidan, viêm thanh quản và thậm chí ung thư họng.
Dấu Hiệu Viêm Phổi Ở Trẻ Nhỏ Do Vi Khuẩn MycoplasmaThời điểm giao mùa, các trung tâm Y tế đang ghi nhận nhiều trường hợp bệnh nhi mắc viêm phổi do vi khuẩn Mycoplasma. Đây là một bệnh thường xuất hiện trong mùa giao mùa, đặc biệt làm lây lan nhanh chóng.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Chỉ Số Hs Crp Là Gì
-
Xét Nghiệm Hs-CRP(high-sensitivity C-Reactive Protein)
-
Các Chỉ Số Trong Kết Quả Xét Nghiệm CRP Nói Lên điều Gì? - Vinmec
-
Ý Nghĩa Của Protein Phản ứng C độ Nhạy Cao (hsCRP) - Vinmec
-
Xét Nghiệm CRP Giúp đánh Giá Tình Trạng Viêm, Nhiễm Trùng Của Cơ Thể
-
Giá Trị Của Protein Phản ứng C độ Nhạy Cao (hsCRP) - Medlatec
-
Xét Nghiệm CRP Là Gì? Ý Nghĩa Của Xét Nghiệm.
-
ĐỊNH LƯỢNG Hs-CRP (High Sensitive C-reactive Protein)
-
Protein Phản ứng C Nhạy Cảm Cao (hs-CRP): ý Nghĩa Lâm Sàng Chỉ ...
-
Chỉ Số Xét Nghiệm CRP-hs Và ý Nghĩa Lâm Sàng
-
CRP VÀ CRP-hs Khác Nhau Như Thế Nào? - Mới Nhất 2022
-
Xét Nghiệm C-Reactive Protein (CRP)
-
CRP - Xét Nghiệm Không Thể Thiếu Trong Chẩn đoán Viêm
-
Xét Nghiệm CRP - Hello Bacsi
-
Xét Nghiệm CRP Là Gì? Quy Trình Và Ý Nghĩa Các Chỉ Số - Diag