Cây chuyên mục dọc - Giới thiệu
- Tin tức
- Chương trình
- Hoạt động nghiên cứu
- Dự án dịch thuật
- Tin vắn Trung Quốc
Đăng ký bản tin Tin tức - Mua ấn phẩm
- Tài trợ
- Giới thiệu bạn bè
- Theo dấu VEPR
| Thứ Năm, 26/12/2024 10:36 Nhập ngày cần xem tin: - VCES Seminar số 31: “Tác động từ những chính sách của Trung Quốc" 09/10/2019
Sáng ngày 08/10, Chương trình nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) phối hợp cùng Viện Friedrich Naumann Việt Nam (FNF) tổ chức Seminar số 31 với tên gọi “Tác động từ những chính sách của Trung Quốc đối với sông Mê Kông”. Buổi hội thảo được chủ trì bởi TS. Phạm Sỹ Thành – Giám đốc Chương trình VCES, với sự chia sẻ của diễn giả Brian Eyler, Giám đốc chương trình Đông Nam Á, trung tâm nghiên cứu Stimson Center tại Washington DC, Mỹ. đã thu hút được nhiều sự quan tâm và tham dự của các nhà kinh tế, và chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế Trung Quốc. - Seminar số 30: “Thương chiến Mỹ - Trung và tác động đối với Việt Nam”. 30/07/2019
Sáng ngày 29/07, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chương trình nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) phối hợp cùng Quỹ Friedrich Naumann Việt Nam tổ chức chức Seminar số 30 với tên gọi “Thương chiến Mỹ - Trung và tác động đối với Việt Nam”. - Seminar nghiên cứu kinh tế Trung Quốc số 29: “HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM” 13/05/2019
Chiều ngày 11/05, Chương trình nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) phối hợp với Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Friedrich Naumann Việt Nam tổ chức Seminar số 29 với chủ đề “HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM”. Buổi hội thảo được đồng chủ trì bởi PGS, TS. Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách và TS. Phạm Sỹ Thành – Giám đốc VCES. Buổi hội thảo với chủ đề mang tính thời sự là đã thu hút được nhiều sự quan tâm và tham dự của các nhà kinh tế, chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế Trung Quốc. - Hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế Trung Quốc 6 tháng đầu năm và triển vọng 2018: Căng thẳng thương mại và những cải cách căn bản 24/08/2018
Sáng ngày 24/8/2018, Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) và Trung tâm Nghiên cứu An ninh và Chiến lược Quốc tế thuộc IWEP (CISS) đã phối hợp tổ chức Hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế Trung Quốc 6 tháng đầu năm và triển vọng 2018: Căng thẳng thương mại và những cải cách căn bản. Buổi Hội thảo đã diễn ra thành công với sự tham dự của nhiều chuyên gia đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế Trung Quốc. - Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Trung Quốc số 23: “Hợp tác Mê Công – Lan Thương: Thực trạng và những vấn đề đặt ra” 18/05/2018 Sáng này 18/05, Chương trình nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) phối hợp cùng Quỹ Friedrich Naumann Việt Nam tổ chức chức Seminar số 23 với tên gọi “Hợp tác Mê Công – Lan Thương: Thực trạng và những vấn đề đặt ra”.
- Đại diện VEPR tham dự hội thảo “Hiệp định Thương mại tự do ASEAN – Hongkong và bản nâng cấp ACFTA: Cơ hội cho doanh nghiệp”. 05/04/2018
Sáng ngày 05/04/2018, TS. Phạm Sỹ Thành – Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) đã trình bày tham luận mang tên “Sự hiện diện của Trung Quốc ở Đông Nam Á: Làm thế nào để được lợi?” tại Hội thảo “Hiệp định Thương mại tự do ASEAN – Hongkong và bản nâng cấp ACFTA: Cơ hội cho doanh nghiệp”. - Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Trung Quốc số 22 với chủ đề “Điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau Đại hội XIX” 07/03/2018
Sáng ngày 06/03/2018, Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) phối hợp cùng Viện Friedrich Naumann vì Tự do (FNF) đã tổ chức Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Trung Quốc số 22 với chủ đề “Điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau Đại hội XIX”. - Đại diện VEPR tham dự Tọa đàm "Trung Quốc với Đông Nam Á: Sáng kiến Vành đai, Con đường và tác động" 02/03/2018
Chiều ngày 02/03/2018, TS. Phạm Sỹ Thành – Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) đã trình bày tham luận mang tên “Trung Quốc với Đông Nam Á: Sáng kiến Vành đai, Con đường và tác động” tại Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn quốc gia (VIUP). - Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Trung Quốc số 21: “Sáng kiến Vành đai, Con đường: Góc nhìn Trung Quốc và hàm ý với Việt Nam” 21/12/2017
Sáng ngày 21/12/2017, Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) đã tổ chức buổi Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Trung Quốc số 21 với chủ đề “Sáng kiến Vành đai, Con đường: Góc nhìn Trung Quốc và hàm ý với Việt Nam”. Chương trình có sự tham gia của các chuyên gia như Ông Trương Đình Tuyển, TS. Lưu Bích Hồ, TS. Lê Đăng Doanh, PGS.TS. Phùng Thị Huệ, Ông Nguyễn Quốc Trường… các cơ quan thông tấn báo chí cùng các bạn sinh viên. - Hội thảo: "Hiệp định Thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc và Hong Kong: Làm sao để doanh nghiệp hưởng lợi?” 15/12/2017
Vào sáng ngày 15/12/2017, Trung tâm WTO và Hội nhập thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES), Công ty sách Omega Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN) đã tổ chức Hội thảo: Hiệp định Thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc và Hong Kong: Làm sao để doanh nghiệp hưởng lợi?” tại phòng hội trường 1,tầng 7 trụ sở VCCI. - Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Trung Quốc số 20: "Trung Quốc - Hoa Kỳ - EU: Ai sẽ dẫn dắt thương mại toàn cầu?" 30/10/2017
Sáng ngày 28/10/2017, Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) đã tổ chức Seminar số 20 với chủ đề “Trung Quốc – Hoa Kỳ – EU: Ai sẽ dẫn dắt thương mại toàn cầu?”. Seminar được tài trợ bởi Viện Friedrich Naumann (FNF) và Công ty CP Sách Omega Việt Nam (Omega Plus). - TLD-36 Quản lý chủ nghĩa bài Trung ở Việt Nam: Minh chứng từ truyền thông trong cuộc khủng hoảng giàn khoan năm 2014 14/09/2017
- Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Trung Quốc số 19 "Đại hội 19: Định hình Trung Quốc 10 năm tới" 11/09/2017
Chiều ngày 24/8/2017, Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) và Trung tâm Nghiên cứu An ninh và Chiến lược Quốc tế thuộc IWEP (CISS) đã phối hợp tổ chức Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Trung Quốc số 19 "Đại hội 19: Định hình Trung Quốc 10 năm tới". - TLD 35 - Cuộc chạy đua quyền lực trước thềm đại hội 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc 07/07/2017
- Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Trung Quốc số 18 "Nhận diện chiến lược đối ngoại Trung Quốc đầu thế kỉ XXI từ góc độ lịch sử và lý luận 05/07/2017
Chiều ngày 29/6/2017, Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) và Trung tâm Nghiên cứu An ninh và Chiến lược Quốc tế thuộc IWEP (CISS) đã phối hợp tổ chức Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Trung Quốc số 18 “Nhận diện chiến lược đối ngoại Trung Quốc đầu thế kỷ XXI từ góc độ lịch sử và lý luận” - TLD 34 - Xem xét lại hình ảnh thứ hai******* Nguồn lực nội địa của Trung Quốc trong vai trò cải cách chủ nghĩa tư bản toàn cầu 01/06/2017
|