Củ Cà Rốt Thuộc Loại Thân Biến Dạng Nào - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Phạm Dương Thùy
Củ cà rốt thuộc loại thân biến dạng nào :
A.Thân củ B.Thân rễ C. Thân củ và thân rễ D.Cả A,B,C đều sai.
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - đề 2 10 0 Gửi Hủy Phan Thị Thúy Quỳnh 21 tháng 10 2017 lúc 17:03D. Cả A, B, C đều sai
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hồ Hà Thi Quân 29 tháng 10 2017 lúc 12:47d cả a,b,c đều sai
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Huỳnh Đăng Khoa 21 tháng 10 2017 lúc 16:56A.Thân củ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Ngọc ninh Mai
Sắp xếp các rễ,thân,lá biến dạng sau Rễ(củ cà rốt,củ cải,củ khoai lang,củ mì) Thân(củ su hào,củ khoai tây,cây thanh long,cây sương rồng) Lá(nha đam,lá sương rồng,lá cây nắp ấm)
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 1 2 Gửi Hủy Việt Anh 6A 23 tháng 12 2021 lúc 20:05- Các loại rễ biến dạng :
+ Rễ củ : củ sắn, củ cải, củ cà rốt
+ Rễ móc : cây trầu không, vạn niên thanh
+ Rễ thở : bụt mọc
+ Giác mút : tầm gửi
- Các loại thân biến dạng :
+ Thân rễ : củ nghệ, củ dong ta, củ gừng
+ Thân củ : củ su hào, củ khoai tây
đây nhé
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Ngọc ninh Mai
Nhật biết các dạng biến dạng của rễ(củ cà rốt,củ cải,củ khoai lang,củ mì),thân(củ su hào,củ khoai tây,cây thanh long,cây sương rồng),lá(nha đam,lá sương rồng,lá cây nắp ấm)
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 0 1 Gửi Hủy- Lê Trà My
Hãy sắp xếp các rễ, thân biến dạng sau vào từng nhóm:+ Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, tầm cửi, bụt mọc, trầu không, vạn liên thanh.+ Củ nghệ, củ gừng, củ dong ta, củ khoai tây, xương rồng, su hào
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Sinh học 6 1 0 Gửi Hủy Nguyen Thi Mai 16 tháng 12 2016 lúc 15:19- Các loại rễ biến dạng :
+ Rễ củ : củ sắn, củ cải, củ cà rốt
+ Rễ móc : cây trầu không, vạn niên thanh
+ Rễ thở : bụt mọc
+ Giác mút : tầm gửi
- Các loại thân biến dạng :
+ Thân rễ : củ nghệ, củ dong ta, củ gừng
+ Thân củ : củ su hào, củ khoai tây
+ Thân mọng nước : xương rồng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Lưu Quốc Anh
I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau1. Rễ hô hấp có ở cây:a. Cà rốt, phong lan, khoai lanb. Cà rốt, phong lan, khoai lan, rau nhútc. Bần, mắm, cây bụt mọc2. Giác mút là loại rễ biến dạng để:a. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ đấtb. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ không khíc. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ3. Những cây có rễ củ như là:a. Cải củ trắng, lạc, sắnb. Cà rốt, cải củ trắng, khoai lanc. Nghệ, đinh lăng, chuối4. Rễ móc là:a. Loại rễ chính mọc từ gốc thân để giúp cây đứng vữngb. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây bám vào giá bám để leo lênc. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác5. Thân to ra là do:a. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bàob. Sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏc. Do sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ6. Mạch rây có chức năng:a. Vận chuyển nước và muối khoángb . Vận chuyển chất hữu cơc. Cả hai trên đều đúng7. Mạch gỗ có chức năng:a. Vận chuyển nước và muối khoángb. Vận chuyển chất hữu cơc. Vận chuyển nước, muối khoáng và chất hữu cơb. Nitơc. Oxi9. Nếu không có oxi thì câya. Vẫn sinh trưởng tốtb. Vẫn hô hấp bình thườngc. Chết10. Phần lớn nước do rễ hút vào được thải ra ngoài qua:a. Thân, cànhb. Thân, lác. Lỗ khí của lá
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Athanasia Karrywang 8 tháng 9 2021 lúc 15:571. Rễ hô hấp có ở cây
đáp án: bần, mắm, cây bụt mọc
2. Giác mút là loại rễ biến dạng để
Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Kiều Đông Du
- Quan sát củ dong ta, củ gừng. Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
- Quan sát kĩ củ su hào và củ khoai tây. Ghi lại những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng?
- Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì ?
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 1 1 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 3 tháng 12 2019 lúc 14:32- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Thị Thanh Mai
- Thân củ có đặc điểm gì ?Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và công dụng của chúng.
- Thân rễ có đặc điểm gì ? Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng,tác hại của chúng
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Bài 18. Biến dạng của thân 3 0 Gửi Hủy Phương Thảo 18 tháng 10 2016 lúc 14:06Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
Đúng 1 Bình luận (2) Gửi Hủy Khoa Nguyen 26 tháng 10 2017 lúc 21:11
Kotomi ichinose đúng rùi đấy. 😁
Khỏi trả lời dài dòng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Thu Hiền Đinh 15 tháng 3 2021 lúc 21:23
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Kiều Đông Du
Hãy liệt kê những đặc điểm của các loại thân biến dạng mà em biết vào bảng dưới đây, chọn những từ sau để gọi đúng tên những thân biến dạng đó: thân củ, thân rễ, thân mọng nước
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 10 tháng 4 2019 lúc 13:47STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Tên thân biến dạng |
---|---|---|---|---|
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
2 | Củ khoai tây | Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân rễ nằm trong đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
4 | Củ dong ta | Thân rễ nằm trong đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
5 | Xương rồng | Thân mọng nước, mọc trên mặt đất | Dự trữ nước | Thân mọng nước |
- Chàng Trai 2_k_7
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng thân củ đối với cây?
- Kể tên 1 số loại thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của chúng đối với cây?
- Kể tên 1 số loại thân rễ và công dụng của chúng, tác hại của chúng.
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 6 0 Gửi Hủy Đỗ Ngọc Quỳnh Mai 30 tháng 10 2018 lúc 18:50
bn iu lên "Vịt rách"(Vietjack) mà tìm nhé
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ✫¸.•°*”˜˜”*°•✫ Ṱђầภ Ḉђết... 30 tháng 10 2018 lúc 19:00Bài làm
Câu 1:
- Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục, chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.
- Chức năng của thân củ là: Dự trữ nước.
Câu 2:
- Về thân củ: Củ khoai tây, su hào, …
- Có công dụng làm thực phẩm.
Câu 3:
- Thân rễ: Có thân phình to, có hình dạng giống rễ. Có chồi non, chồi nách và lá, lá biến thành vảy che chắn cho chồi của thân rễ.
- Chức năng: Dự trữ nước.
Câu 4:
- Về thân rễ có các cây: cây xương rồng
+ Công dụng: Làm cảnh
+ Tác hại: Có thể làm thương nếu không cẩn thận.
# Chúc bạn thi tốt #
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy minh phượng 30 tháng 10 2018 lúc 19:05- Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục. Chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.
- Củ khoai tây, su hào, … có tác dụng làm thực phẩm.
- Thân rễ có đặc điểm : Nằm dưới mặt đất, không có diệp lục. Chức năng : có tác dụng dự trữ chất dinh dưỡng.
- Củ gừng, củ nghệ… Công dụng của cụ nghệ : Nghệ cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như protein, chất xơ, niacin, Vitamin C,
Vitamin E, Vitamin K, natri, kali, canxi, đồng, sắt, magiê và kẽm. Nó được sử dụng phổ biến làm gia vị cho các món ăn. Hơn thế, nghệ còn chứa rất nhiều các chất như chất chống oxy hóa, kháng virus, kháng khuẩn, kháng nấm, chống ung thư, kháng đột biến và chống viêm. Do đó, nó được sử dụng nhiều để làm thuốc chữa bệnh.
Công dụng của củ gừng :
- Phòng và điều trị bệnh điều hòa
- Điều trị bệnh thiếu dương
- Làm ấm dạ dày
- Cải thiện hệ tiêu hóa.
- Điều trị bệnh viêm khớp
- Hỗ trợ giảm cân
Tác hại của gừng :
- Không ăn nhiều gừng : Mặc dù gừng rất tốt nhưng nó thuộc tính nhiệt nên ăn nhiều có thể gây khô miệng, khát nước, phát nhiệt trong người.
- Không phải ai cũng ăn được gừng : Những người thường xuyên mất ngủ, khô cổ họng, táo bónhoặc bị áp xe phổi, bệnh lao, loét dạ dày, viêm túi mật, tiểu đường, đang mọc mụn, mắc các bệnh về gan, bệnh trĩ đều không nên ăn gừng.
- Không ăn gừng bị dập : Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh là safrol. Chất này có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan.
- Sốt cao không ăn gừng : Uống nước gừng có thể giảm bớt tình trạng cảm lạnh, thế nhưng nếu sốt cao mà cho uống nước gừng sẽ gây ra họa. Bởi gừng có tính nhiệt, sẽ khiến thân nhiệt của người bệnh cao lên, gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết.
học tốt còn tác hại của cụ nghệ mik ko bít nhé, vì nhìu qúa nên mik hiểu có như vầy thôi, thông cảm nhé.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- ๖ۣۜ๖ۣۜTɾầη❄๖ۣۜQυố¢❄๖ۣۜDư...
câu 1 : Làm thế nào có thể phân biệt được rễ củ và thân củ
câu 2 : Kể tên nêu đặc điểm và cho ví dụ về các loại lá thân rễ biến dạng
câu 3 : Trình bày khái niệm Viết sơ đồ và ý nghĩa của quá trình quang hợp
câu 4 : Trình bày khái niệm Viết sơ đồ và ý nghĩa của quá trình hô hấp
câu 5 : So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ
môn sinh học
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 9 0 Gửi Hủy hoàng đức trung 25 tháng 12 2019 lúc 20:37làm được câu 3 thôi
quang hợp là quá trình cây xanh nhờ có chất diệp lục sử dụng nước và khí Cacbonic
để tạo ra tinh bột đồng thời nhả khí oxi
nhớ k đúng nha
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy hoàng đức trung 25 tháng 12 2019 lúc 20:40sơ đồ quang hợp
nước + cacbonic ---------ánh sáng,diệp lục----------> tinh bột + khí oxi
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy The Maker(TPCT) 25 tháng 12 2019 lúc 20:48tính giết người à
câu 2 trong sách có mà
rễ:
rễ củ: cà rốt
rễ móc: cây gì đó gì đó...
rễ thở cây bụt mọc
giác mút: cây bờ la bờ la...
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Xem thêm câu trả lờiTừ khóa » Cây Cà Rốt Thuộc Thân Gì
-
Chi Cà Rốt – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cà Rốt – Wikipedia Tiếng Việt
-
Phân Biệt Thân Củ Và Thân Rễ - Bo Bo
-
Cà Rốt: Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Tác Dụng, Cách Sử Dụng, Giá Bán ...
-
Đặc Điểm Cây Cà Rốt | Cây Thủy CanhDữ Liệu Xanh
-
Tìm Hiểu Về Cây Cà Rốt - Cây Trồng Vật Nuôi
-
Loài Daucus Carota L.(Cây Cà Rốt) | Cây Thuốc
-
Cụm Hoa Cà Rốt: Loại Cây Nào, đặc điểm Và Mô Tả
-
Đặc điểm Cấu Tạo Của Bộ Rễ Củ Cà Rốt
-
Cà Rốt: Loại Dược Liệu Có Nhiều Tác Dụng Chữa Bệnh
-
Cà Rố Rễ Gì? Rễ Cây Cà Rốt Có Hình Dạng Khác Với Rễ Bình Thường Như ...
-
Giải Bài Tập Sinh Học 6 - Bài 12: Biến Dạng Của Rễ
-
Củ Cà Rốt Là Bộ Phận Nào Của Cây? Thuộc Hệ Nào?