Cua Biển | Sản Lượng Cung Không đủ Cầu Tại PQ
Có thể bạn quan tâm
Mô tả
Cua biển tại Phú Quốc màu sắc màu xanh rêu, sẫm màu.
Thịt cua theo mình cảm nhận thì cũng ngọt như thịt Ghẹ nhưng thơm thì không bằng được.
Kích cỡ của Cua ở đây con to lắm cũng phải 3 đến 4 con một ký.
Du khách rất thích cua Phú Quốc vì dây buộc cua ở đây là nhỏ nên rất nhẹ cân. Nên hiện tượng mua 10 ăn 5 là không có, ở Phú Quốc mua 10 thì ăn 9,5.
Hiện tại cua Phú Quốc không có nhiều, chỉ xuất hiện mỗi ngày trên dưới 5 ký, nên quý khách muốn thưởng thức cua tại vùng biển Phú Quốc, vui lòng liên hệ đặt hàng hàng trước tại các vựa hải sản.
Các món liên quan: Cua hấp, bánh canh, chả, chả hấp, rang me, súp, miến xào,…
Lưu ý khi ăn cua
- Ăn cua có thể gây nhiễm độc, ngộ độc. Một số lượng không nhỏ cua, ghẹ đã và đang chịu sự tác động của sự ô nhiễm môi trường. Do đó chúng chứa nhiều loại chất độc nguy hiểm. Độc tố được tìm thấy nhiều nhất trong thịt của cua ghẹ khu vực nước bị ô nhiễm đó là chất độc dioxin và PCBs (Polychlorinated biphenyls). Cua sống ở nơi bị ảnh hưởng bởi hoạt động canh tác nông nghiệp thường tích tụ thuốc trừ sâu.
- Cua biển gây nhiễm khuẩn: Khi tiêu thụ cua, ghẹ không còn tươi sống hoặc chế biến không đúng cách dễ có nguy cơ nhiễm các loại vi khuẩn gây ngộ độc thức ăn như: khuẩn cầu trùng (Staphylococcus), khuẩn dấu phẩy (Vibrio parahaemocyticus), khuẩn Listeria monocytogenes. Thời gian ủ bệnh sau khi nhiễm khuẩn Listeria monocytogenes khá dài, từ 3 đến 30 ngày.
- Cua gây lây nhiễm ký sinh trùng. Cua và nhiều loài thủy sinh khác như ốc thường là vật chủ của nhiều loại ký sinh trùng nguy hiểm. Một số loại ký sinh trùng thường gặp ở cua ghẹ (đặc biệt là cua đồng) đó là sán lá gan, sán lá phổi, sán dây. Người ăn hải sản tươi sống, chưa được nấu chín thường dễ mắc phải các loại ký sinh trùng này.
- Cua gây dị ứng: Cua, ghẹ là một trong số những loài thủy hải sản gây dị ứng. Chỉ cần tiêu thụ lượng nhỏ cũng có thể khiến những người mắc chứng dị ứng thủy hải sản bị nổi mề đay, ngứa ngáy toàn thân, nôn nao, đau đầu, chóng mặt và thậm chí gây khó thở, hôn mê, tụt huyết áp.
- Dư chất: 100g thịt cua có chứa tới 691 mg natri, thỏa mãn 29% nhu cầu đối với cơ thể mỗi ngày. Những người mắc bệnh tiểu đường, bệnh thận và huyết áp cao không nên ăn quá nhiều cua, ghẹ. Với hàm lượng natri cao trong cơ thể có thể khiến tình trạng bệnh của họ trở nên xấu hơn.
Từ khóa » đặt Cua Biển
-
Cách đặt Lờ Bắt Cua Biển Trong Vuông ở Cà Mau - YouTube
-
Theo Người Dân Cà Mau Đặt Lợp Cua Biển Du Lịch Miền Tây
-
Đặt Bẫy Cua Biển - Bắt Cua Biển Bắc Mỹ ở Nước Ngoài - YouTube
-
Top 14 đặt Cua Biển
-
Cua Biển Cà Mau
-
Đặt Bẫy Bắt Cua Biển ở Miền Tây - VnExpress Video
-
Dập Bẫy Cua Ghẹ Biển A Cường | Shopee Việt Nam
-
Cua Biển
-
Cua Biển
-
Cách Luộc Cua Biển Ngon Ngọt, Không Rụng Càng
-
Thực Hư Cua Biển Có Giá Bán 'rẻ Như Cho', Chỉ 39.000 đồng/con
-
Săn Cua Biển Rừng đước - Tạp Chí Thủy Sản
-
Giá Cua Biển Tại Hà Nội - Hải Sản Xanh