Của Tú Xương Có Gì đặc Sắc? Cách đếm Còn Và Chồng Có ý Nghĩa Gì?

Tất cả Toán học Vật Lý Hóa học Văn học Lịch sử Địa lý Sinh học Giáo dục công dân Tin học Tiếng anh Công nghệ Khoa học Tự nhiên Lịch sử và Địa lý Mai Anh Hỏi từ APP VIETJACK đã hỏi trong Lớp 11 Văn học · 13:59 22/09/2021 Báo cáo Câu Thơ thứ hai trong bài thơ "Thương Vợ" của Tú Xương có gì đặc sắc? Cách đếm còn và chồng có ý nghĩa gì? Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiết

Quảng cáo

1 câu trả lời 1212

Ngọc Diệp 3 năm trước

Đặc sắc: 

+ “nuôi đủ”: chăm sóc hoàn toàn -> sự chịu thương chịu khó của bà Tú, phải vất vả cực nhọc, làm lụng gánh vác, tất bật ngược xuôi chỉ để nuôi đủ "năm con với một chồng".

+ “đủ năm con với một chồng”: một mình bà Tú phải nuôi cả gia đình, không thiếu cũng không dư.

-> Cách dùng số đếm độc đáo “một chồng” bằng cả “năm con”, ông Tú nhận mình cũng là đứa con đặc biệt. Kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3 thể hiện nỗi cực nhọc của vợ.

0 bình luận 1 ( 5.0 ) Đăng nhập để hỏi chi tiết

Quảng cáo

Câu hỏi hot cùng chủ đề
  • Hỏi từ APP VIETJACK Đề 1: I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc bài thơ: Đi thi tự vịnh (Nguyễn Công Trứ) Đi không há lẽ trở về không? Cái nợ cầm thư phải trả xong. Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt Trót đem thân thế hẹn tang bồng Đã mang tiếng ở trong trời đất, Phải có danh gì với núi sông Trong cuộc trần ai ai dễ biết, Rồi ra mới biết mặt anh hùng (Thơ Nôm Đường luật- NXB Giáo dục ,1998, tr.429) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Xác định thể thơ của bài thơ trên. (0.75 điểm) Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ. (0.75điểm) Câu 3: Nhận xét quan niệm về chí làm trai của Nguyễn Công Trứ trong hai câu thơ. (1.0 điểm) Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông Câu 4: Thông điệp nào của bài thơ có ý nghĩa nhất đối với anh/chị ? ( 0,5 điểm) Trả lời (3) Xem đáp án » 65747
  • CHỐN QUÊ (Nguyễn Khuyến)

    Mấy năm làm ruộng vẫn chân thua,                                                                                                  Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa.                                                                                                     Phần thuế quan Tây, phần trả nợ,                                                                                                     Nửa công đứa ở, nửa thuê bò.                                                                                                                 Sớm trưa dưa muối cho qua bữa,                                                                                                       Chợ búa trầu chè chẳng dám mua.                                                                                                         Cần kiệm thế mà không khá nhỉ,                                                                                                         Bao giờ cho biết khỏi đường lo?

    (Thơ Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 2016)                                                                                            Thực hiện các yêu cầu sau:

    Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? 

    Câu 2. Hình ảnh người nông dân hiện lên qua từ ngữ và hình ảnh nào? 

    Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ:                                                                                   Mấy năm làm ruộng vẫn chân thua,                                                                                                   Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa.

    Câu 4. Trình bày nội dung của bài thơ. 

    Trả lời (7) Xem đáp án » 52837
  • Hỏi từ APP VIETJACK tại sao Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao Trả lời (8) Xem đáp án » 1 39898
  • Hỏi từ APP VIETJACK Chứng minh tiếng việt là ngôn ngữ đơn lập Trả lời (2) Xem đáp án » 1 33711
  • Hỏi từ APP VIETJACK Hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ ) bằng về cách ứng xử đúng đắn khi đối diện với thất bại của những người trẻ tuổi Trả lời (5) Xem đáp án » 31677
  • Viết đoạn văn ngắn 200 chữ nói về ý nghĩa của sự thấu cảm trong cuộc sống. 

Từ khóa » Cách đếm Năm Con Với Một Chồng