Cực Trị Của Hàm Số - Lý Thuyết Cơ Bản Cực Tiểu, Cực đại
Có thể bạn quan tâm
Lý thuyết cực trị của hàm số
1. Định nghĩa cực trị của hàm số
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a ; b) và điểm $\displaystyle {{x}_{0}}$ ∈ (a ; b) – Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f($\displaystyle {{x}_{0}}$), ∀x ∈ ($\displaystyle {{x}_{0}}$ – h ; $\displaystyle {{x}_{0}}$ + h), x # $\displaystyle {{x}_{0}}$ thì ta nói hàm số f đạt cực đại tại $\displaystyle {{x}_{0}}$ . – Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) > f($\displaystyle {{x}_{0}}$), ∀x ∈ ($\displaystyle {{x}_{0}}$ – h ; $\displaystyle {{x}_{0}}$ + h), x # $\displaystyle {{x}_{0}}$ thì ta nói hàm số f đạt cực tiểu tại $\displaystyle {{x}_{0}}$ .
2. Định lí 1
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x$\displaystyle {{x}_{0}}$ – h ; $\displaystyle {{x}_{0}}$ + h) (h > 0) và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ { $\displaystyle {{x}_{0}}$ }. – Nếu $\displaystyle \left\{ \begin{array}{l}f'(x)>0|\forall ({{x}_{0}}-h;{{x}_{0}})\\f'(x)<0|\forall ({{x}_{0}};{{x}_{0}}+h)\end{array} \right.$ thì $\displaystyle {{x}_{0}}$ là điểm cực đại của hàm số – Nếu $\displaystyle \left\{ \begin{array}{l}f'(x)<0|\forall ({{x}_{0}}-h;{{x}_{0}})\\f'(x)>0|\forall ({{x}_{0}};{{x}_{0}}+h)\end{array} \right.$ thì $\displaystyle {{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu của hàm số
3. Định lí 2
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp hai trên khoảng K = ($\displaystyle {{x}_{0}}$ – h ; $\displaystyle {{x}_{0}}$ + h) (h > 0). – Nếu f'($\displaystyle {{x}_{0}}$) = 0, f”($\displaystyle {{x}_{0}}$) > 0 thì $\displaystyle {{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu của hàm số – Nếu f'($\displaystyle {{x}_{0}}$) = 0, f”($\displaystyle {{x}_{0}}$) < 0 thì $\displaystyle {{x}_{0}}$ là điểm cực đại của hàm số
4. Quy tắc tìm cực trị của hàm số
Quy tắc 1: – Tìm tập xác định. – Tính f'(x). Tìm các điểm tại đó f'(x) bằng f'(x) không xác định. – Lập bảng biến thiên. – Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị. Quy tắc 2: – Tìm tập xác định. – Tính f'(x). Tìm các nghiệm của phương trình f'(x)=0. – Tính f”(x) và f”($\displaystyle {{x}_{i}}$) suy ra tính chất cực trị của các điểm $\displaystyle {{x}_{i}}$ *Chú ý: nếu f”($\displaystyle {{x}_{i}}$)=0 thì ta phải dùng quy tắc 1 để xét cực trị tại $\displaystyle {{x}_{i}}$
Đại số, Toán lớp 12 - Tags: cực đại, cực tiểu, cực trị, đại số 12, hàm sốTổng hợp công thức lượng giác lớp 10
Ôn tập kiến thức Toán 12 luyện thi THPT Quốc gia, Đại học
Lý thuyết biểu đồ trong toán học
Lý thuyết bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Lý thuyết bất đẳng thức
Lý thuyết đại cương về phương trình
Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Từ khóa » Cực Trị Của Hàm Số Lý Thuyết
-
Lý Thuyết Cực Trị Của Hàm Số | SGK Toán Lớp 12
-
Cực Trị Của Hàm Số | Lý Thuyết & Phân Dạng Bài Tập (Kèm Tài Liệu)
-
Lý Thuyết Cực Trị Hàm Số Hay, Chi Tiết Nhất - Toán Lớp 12
-
Tóm Tắt Lý Thuyết Cực Trị Của Hàm Số
-
Cực Trị Của Hàm Số Lớp 12: Lý Thuyết, Cách Tìm Và Các Dạng Bài ...
-
Cực Trị Của Hàm Số Lớp 12: Lý Thuyết, Cách Tìm Và Bài Tập
-
Cực Trị Của Hàm Số: Chi Tiết Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Thường Gặp
-
Cực Trị Của Hàm Số - Lý Thuyết Toán 12
-
Tìm Cực Trị Của Hàm Số: Lý Thuyết, Các Dạng Toán Và Bài Tập Có Lời Giải
-
Cưc đại Và Cực Tiểu Là Gì? Cách Xác định điểm Cực Trị Của Hàm Số
-
Toán 12 Bài 2: Cực Trị Của Hàm Số - Lý Thuyết - HOC247
-
Kiến Thức Về Cực Trị Của Hàm Số - Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Thường ...
-
Cực Trị Của Hàm Số - Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Thường Gặp đầy đủ ...
-
Cực Trị Của Hàm Số- Lý Thuyết Và Bài Tập Có Lời Giải Cực Hay