Cúm Mùa
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Các chủ đề y tế
- Cúm mùa
Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi-rút cúm lưu hành ở tất cả các nơi trên thế giới. Các triệu chứng của cúm mùa bao gồm sốt đột ngột, ho (thường là ho khan), đau đầu, đau cơ và khớp, mệt mỏi, đau họng và chảy nước mũi. Ho có thể nặng và kéo dài từ hai tuần trở lên.
Hầu hết mọi người phục hồi hết sốt và các triệu chứng khác trong vòng một tuần mà không cần chăm sóc y tế. Tuy nhiên, cúm mùa có thể gây ra bệnh nặng hoặc tử vong, đặc biệt trong số các nhóm đối tượng nguy cơ cao bao gồm trẻ nhỏ, người già, phụ nữ mang thai, nhân viên y tế và những người đang mắc các bệnh nặng khác.
Technical links
- Fact sheets
- Influenza (seasonal)
- Data
- Surveillance - Seasonal influenza
- Influenza updates
- Influenza updates – Country profiles
- Global Influenza Surveillance and Response System (GISRS)
Có từ 290.000 đến 650 000 ca tử vong
Có từ 290.000 đến 650 000 ca tử vong hàng năm liên quan đến cúm mùa, theo ước tính mới của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (US-CDC), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác y tế toàn cầu.Cách hiệu quả nhất để phòng bệnh cúm mùa là tiêm vắc xin
Vắc-xin an toàn, hiệu quả, có sẵn đã được sử dụng trong hơn 60 năm qua. Miễn dịch ở những người tiêm vắc-xin theo thời gian vì vậy nên tiêm vắc-xin hàng năm để phòng bệnh cúm mùa. Tiêm vắc xin phòng cúm mùa đặc biệt quan trọng đối với những người có nguy cơ bị biến chứng của bệnh cúm và những người sống chung hoặc chăm sóc những người có nguy cơ cao. WHO khuyến cáo tiêm phòng cúm mùa hàng năm cho các đối tượng sau: - Phụ nữ mang thai ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ - Trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi - Người cao tuổi (trên 65 tuổi) - Người mắc bệnh mãn tính - Nhân viên y tế.Ngoài tiêm chủng phòng bệnh
Các biện pháp vệ sinh cá nhân cũng rất quan trọng trong phòng cúm mùa như: - Rửa tay thường xuyên và lau khô tay đúng cách - Vệ sinh hô hấp tốt - che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, sử dụng khăn giấy đúng cách - Tự nguyện cách ly sớm những người cảm thấy mệt mỏi, sốt và có các triệu chứng cúm khác - Tránh tiếp xúc gần với người bệnh - Tránh chạm vào mắt, mũi hoặc miệng. -Tin tức nổi bật
Tất cả → 16 May 2015 Tin tức mớiTổ chức Y tế Thế giới hoan nghênh Việt Nam đạt được tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với Tình trạng Y tế Công cộng Khẩn cấp
1 February 2015 Tin tức mớiQuá trình hướng tới dẫn đầu về cách tiếp cận Một Sức khoẻ
15 June 2014 Tin tức mớiTiến sỹ Babatunde Olowokure được Bộ Y tế Việt Nam trao tặng Kỷ niệm chương “Vì sức khỏe nhân dân”
Videos
Sắp trình chiếu!
Ấn phẩm
Tất cả→WHO Manual for estimating the economic burden of seasonal influenza
12 September 2016 | DownloadA manual for estimating disease burden associated with seasonal influenza
7 July 2015 | DownloadGlobal pandemic influenza action plan to increase vaccine supply
17 June 2012 | DownloadLiên kết liên quan
Chiến lược ưu tiên
Thông tin thêm về công việc của WHO Việt Nam về các bệnh truyền nhiễm
Trở lại các chủ đề y tếTừ khóa » Cúm A ở Người Là Gì
-
Cúm A: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, điều Trị Và Phòng Ngừa - VNVC
-
Các Dấu Hiệu Và Triệu Chứng Của Cúm Loại A - Vinmec
-
Cúm A: Triệu Chứng, Nguyên Nhân, Chẩn đoán Và điều Trị
-
Cúm A Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách điều Trị - Hapacol
-
Cúm Thường Và Cúm A Khác Nhau Như Thế Nào?
-
Cúm A Là Gì? Phòng Và điều Trị Cúm A Như Thế Nào?
-
Cúm A Là Gì? Điều Trị Như Thế Nào? | TCI Hospital
-
BỆNH CÚM - Cục Y Tế Dự Phòng
-
Triệu Chứng Cúm A ở Trẻ Em, Phân Biệt Với COVID-19 Và Cảm Lạnh
-
[TỔNG QUAN] Bệnh Cúm A ở Trẻ: Những điều Ba Mẹ Cần Biết
-
Cúm Mùa Từ A-Z: Tất Cả Những Gì Bạn Cần Biết
-
Cúm - Bệnh Truyền Nhiễm - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Dấu Hiệu Nhận Biết Cúm A Và Cách điều Trị
-
Các Loại Cúm Thường Gặp: Triệu Chứng Và Những điều Cần Biết