Cung đình Huế được Xếp Vào Loại Hình Tư Liệu Nào? A. Tư Liệu Truyền ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Thanh Hằng Nguyễn Thanh Hằng 25 tháng 11 2019 lúc 4:59

Cung đình Huế được xếp vào loại hình tư liệu nào?

A. Tư liệu truyền miệng

B. Tư liệu chữ viết

C. Tư liệu hiện vật

D. Không được coi là tư liệu lịch sử

Lớp 6 Lịch sử Những câu hỏi liên quan Minh Đạt
  • Minh Đạt
31 tháng 12 2021 lúc 7:35 Văn Miếu Quốc Tử Giám được xếp vào loại tư liệu nào?Tư liệu truyền miệng.Tư liệu chữ viết.Tư liệu hiện vật.Không được coi là tư liệu lịch sử.3.Một thiên niên kỉ có bao nhiêu năm? 10 năm.100 năm.1000 năm.10000 năm.4.Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Dựa vào sự lên xuống của thủy triều.Dựa vào đường chim bay.Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái ĐấtDựa vào quan sát các sao trên trời5.Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu lạc cách đây (năm 2021) bao nhiêu năm? 1910 năm.1110 năm.212...Đọc tiếp

Văn Miếu Quốc Tử Giám được xếp vào loại tư liệu nào?

Tư liệu truyền miệng.

Tư liệu chữ viết.

Tư liệu hiện vật.

Không được coi là tư liệu lịch sử.

3.Một thiên niên kỉ có bao nhiêu năm?

 

10 năm.

100 năm.

1000 năm.

10000 năm.

4.Người xưa đã tính thời gian như thế nào?

 

Dựa vào sự lên xuống của thủy triều.

Dựa vào đường chim bay.

Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất

Dựa vào quan sát các sao trên trời

5.Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu lạc cách đây (năm 2021) bao nhiêu năm?

 

1910 năm.

1110 năm.

2123 năm.

2132 năm.

6.Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam?

 

Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa).

Đồng bằng sông Hồng.

Hòa Bình, Lai Châu.

Quảng Nam, Quảng Ngãi.

7.Công cụ lao động chủ yếu của gười tối cổ bằng chất liệu gì?

 

Cành cây.

Đá.

Xương, sừng

kim loại.

8.Cấu tạo cơ thể còn giống vượn cổ đó là đặc điểm của

Người tối cổ.

Người tinh khôn.

Người hiện đại

Người tinh khôn và hiện đại.

9.Gồm vài gia đình có chung huyết thống sinh sống cùng nhau là đặc điểm của:

Bầy người nguyên thủy

Công xã thị tộc

Bộ lạc

Vượn cổ

10.Nguyên nhân sâu xa quan trọng nhất làm cho xã hội nguyên thủy tan rã là gì?

 

Công cụ bằng kim loại ra đời

Xã hội có sự phân chia giàu nghèo.

Đời sống ngày càng phát triển.

Con người sống định cư lâu dài tại các khu vực nhất định.

Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 1 0 Khách Gửi Hủy tiến đạt tiến đạt 31 tháng 12 2021 lúc 7:38

4D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Thị Hoa
  • Lê Thị Hoa
1 tháng 11 2023 lúc 9:29

Để phục dụng lại lịch sử, các nhà khoa học dựa vào những tư liệu nào?  A. Tư liệu hiện vật        B. Tư liệu chữ viết      C. Tư liệu gốc      D Tư liệu gốc, tư liệu chữ viết, tư liệu hiện vật      éc o éc giúp mik với :_(

Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 3 0 Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 1 tháng 11 2023 lúc 9:58

D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy le quang anh quan le quang anh quan 1 tháng 11 2023 lúc 15:19

d

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ảnh các hoạt động của tr... Ảnh các hoạt động của tr... 7 tháng 11 2023 lúc 20:01

D bạn nha.like giúp mình đì

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phạm hoàng xuân mai
  • phạm hoàng xuân mai
11 tháng 11 2021 lúc 7:42

 

Bản Di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là tư liệu gì?

 

 A.

 Tư liệu gốc chữ viết.

 B.

 Tư liệu truyền miệng.

 C.

 Tư liệu gốc. 

 D.

 Tư liệu gốc hiện vật.

Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 7 0 Khách Gửi Hủy Đào Tùng Dương Đào Tùng Dương 11 tháng 11 2021 lúc 7:42

D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ( 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 11 tháng 11 2021 lúc 7:43

A

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hải Đặng Hải Đặng 11 tháng 11 2021 lúc 7:50

D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Trần Văn Cần
  • Trần Văn Cần
9 tháng 11 2021 lúc 8:41

Em hiểu thế nào là tư liệu hiện vật? Tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng, tư liệu nguồn gốc

 

Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử Bài 7 : Ôn tập 3 2 Khách Gửi Hủy Lê Minh Bảo Trân Lê Minh Bảo Trân 9 tháng 11 2021 lúc 8:43 Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trị là những nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.Tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất vì đây là loại tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện, phản ảnh sự kiện ấy một cách tin cậyVí dụ: Bản thảo lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM ngày 19-12-1946 là minh chứng cho sự kiện lịch sử bác Hồ kêu gọi Toàn quốc đứng lên kháng chiến trong lịch sử Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Duy Quốc Khánh Phạm Duy Quốc Khánh 9 tháng 11 2021 lúc 8:43

đây có phải lịch sử đâu

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngô Thị Kiều Uyên Ngô Thị Kiều Uyên 10 tháng 3 2022 lúc 20:48

Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trị là những nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.Tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất vì đây là loại tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện, phản ảnh sự kiện ấy một cách tin cậyVí dụ: Bản thảo lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM ngày 19-12-1946 là minh chứng cho sự kiện lịch sử bác Hồ kêu gọi Toàn quốc đứng lên kháng chiến trong lịch sử

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Laura Nguyễn
  • Laura Nguyễn
28 tháng 10 2021 lúc 15:07

Truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật

B. Tư liệu lịch sử

C. Tư liệu chữ viết

D. Tư liệu truyền miệng

Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 9 0 Khách Gửi Hủy Phùng Kim Thanh Phùng Kim Thanh 28 tháng 10 2021 lúc 15:07

D

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Cao ngocduy Cao Cao ngocduy Cao 28 tháng 10 2021 lúc 15:08

d

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Gawr Gura Ch. hololive-E... Gawr Gura Ch. hololive-E... 28 tháng 10 2021 lúc 15:08

D nha

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
  • Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
18 tháng 10 2021 lúc 21:05

Để hiểu và dựng lại lịch sử, chúng ta dựa vào các nguồn tư liệu nào?

 

A. Phim ảnh.

 

B. Tư liệu hiện vật, chữ viết, truyền miệng và tư liệu gốc

 

C. Hiện vật.

 

D Bản đồ

 

giúp mik thanks

Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử Câu hỏi của OLM 21 1 Khách Gửi Hủy 🍫Chocolate_Queen🍫 🍫Chocolate_Queen🍫 18 tháng 10 2021 lúc 20:46

 câu b nha

 chúc em hok tốt

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Phạm Thị Phương Thảo Phạm Thị Phương Thảo 18 tháng 10 2021 lúc 20:46

CÂU B nha BN

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Shinobu Kochō Shinobu Kochō 18 tháng 10 2021 lúc 20:46

B nhé bn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời ruby
  • ruby
9 tháng 11 2021 lúc 9:33 Để dựng lại lịch sử con người cần dựa vào  A.tư liệu hiện vật. B.tư liệu truyền miệng. C.các tư liệu lịch sử. D.tư liệu chữ viết.             Đọc tiếp

Để dựng lại lịch sử con người cần dựa vào

 

 A.

tư liệu hiện vật.

 B.

tư liệu truyền miệng.

 C.

các tư liệu lịch sử.

 D.

tư liệu chữ viết.             

Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 8 0 Khách Gửi Hủy Sunn Sunn 9 tháng 11 2021 lúc 9:34

C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thư Phan Thư Phan 9 tháng 11 2021 lúc 9:34

C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hải Đăng Nguyễn Hải Đăng Nguyễn 9 tháng 11 2021 lúc 9:35

C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Todoroki
  • Todoroki
8 tháng 3 2022 lúc 8:34

- Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trị gì? - Tại sao tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất? Hãy lấy một ví dụ chứng minh cho ý kiến của em từ một nguồn sử liệu có trong bài. 

Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 1 1 Khách Gửi Hủy Valt Aoi Valt Aoi 8 tháng 3 2022 lúc 8:39

Tham khảo nhé

-Tư liệu truyền miệng gồm nhiều thể loại như truyền thuyết, thần thoại, ca dạo, dân ca, được truyền từ đời này sang đời khác. Trong gia đoạn chưa viết, tư liệu truyền miệng là một nguồn thông tin để tìm hiểu lịch sử.

-Tư liệu chữ viết bao gồm các bản khắc trên xương, mai rùa, vỏ cây, bản chép tay hay in trên giấy, ghi chép đầy đủ mọi mặt đời sống con người và các sự kiện lịch sử xảy ra.

-Tư liệu hiện vật là những dấu tích người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt các công trình kiến trúc,các tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm,… Tư liệu hiện vật không chỉ bằng chứng giúp chúng ta tìm hiểu và dựng lại lịch sử mà còn được sử dụng để kiểm chứng tư liệu chữ viết.

- Quá khứ đã qua và không thể quay lại được, chỉ còn nguồn sử liệu chứa đựng những dấu vết của người xưa là ở lại với chúng ta. Bởi thế, ngay từ thế kỉ XIX, nhà sử học Pháp Langlois Sh.Seniobos đã khẳng định: “Không có cái gì có thể thay thế tư liệu – không có chúng thì không có lịch sử”. Có thể hình dung tư liệu như những mảnh ghép để nhà sử học ghép thành bức tranh lịch sử - giống như khi chúng ta chơi trò chơi xếp hình, nhiều mảnh ghép ghép lại với nhau để tạo nên một bức tranh.

 

Đúng 6 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Minh Sơn
  • Nguyễn Minh Sơn
26 tháng 10 2021 lúc 7:37 Bài 2Câu 1. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?A.Khoa học.                                                            B. Tư liệu lịch sử.C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu hiện vật.Câu 2: Truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh thuộc loại tư liệu gì?A. Tư liệu hiện vật.                                                  B. Tư liệu chữ viết.C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu gốc.Câu 3: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại n...Đọc tiếp

Bài 2

Câu 1. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

A.Khoa học.                                                            B. Tư liệu lịch sử.

C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu hiện vật.

Câu 2: Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật.                                                  B. Tư liệu chữ viết.

C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu gốc.

Câu 3: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?

A. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại từ đời này sang đời khác.

B. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.

C. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

D. Những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.

Câu 4: Cung đình Huế được xếp vào loại tư liệu nào?

A. Tư liệu truyền miệng.                                         B. Tư liệu hiện vật.

C. Tư liệu gốc.                                                         D. Tư liệu chữ viết.

Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật.                                                  B. Tư liệu truyền miệng.

C Tư liệu chữ viết.                                                   D. Tư liệu gốc.

Câu 6: Tư liệu chữ viết gồm

A. những bản ghi chép của người xưa để lại.

B. những tác phẩm sử học của người xưa để lại.

C. những bút tích được lưu lại trên giấy.

D. những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.

Câu 7: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra, người ta

A. phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo trình tự thời gian.

B. phải tìm kiếm các tài liệu lịch sử.

C. phải đối chứng các tài liệu lịch sử.

D. phải có nhân chứng lịch sử.

Câu 8: Ý nào sau đây không nằm trong loại hình tư liệu truyền miệng?

A. Truyện dã sử.                                            B. Truyền thuyết.

C. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử.       D. Ca dao, dân ca.

Câu 9: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại

A. tư liệu chữ viết.                               B. tư liệu hiện vật.

C. tư liệu truyền miệng.                       D. tư liệu gốc.

 

Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 4 0 Khách Gửi Hủy Phùng Kim Thanh Phùng Kim Thanh 26 tháng 10 2021 lúc 7:38

rep đi tao làm cho đang rảnh

 

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Nguyễn Minh Sơn Nguyễn Minh Sơn 26 tháng 10 2021 lúc 7:40

Chị Dzịt zúp iem khocroi

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Phùng Kim Thanh Phùng Kim Thanh 26 tháng 10 2021 lúc 7:41

1.b

2. c

3. c

4. c

5. a

6. d

7. a

8. d

9. b

Đúng 1 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 6 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Cung đình Huế được Xếp Vào Loại Hình Tư Liệu Nào