Cuo Tác Dụng Với H2SO4 Tạo Thành Màu Gì

Đồng là nguyên tố kim loại trong hóa học có ký hiệu Cu số nguyên tử = số nguyên tử khối và bằng 64

Nội dung chính Show
  • CuO + H2SO4 đặc nóng
  • Tính chất của H2SO4 đặc nóng
  • Bài tập về CuO + H2SO4 đặc nóng
  • Bài tập 1:
  • Bài tập 2:
  • PHẢN ỨNG CỦA FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG
  • FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG CÓ RA SO2 KHÔNG?
  • PHƯƠNG TRÌNH FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG
  • BÀI TẬP CỦNG CỐ
  • Video liên quan

Khi học về phản ứng oxi hóa khử, có khá nhiều thuật đánh lừa trong bài thi. Vậy nên, để có thể làm bài tốt nhất, các bạn cần nắm rõ số oxi hóa của kim loại. Cũng như phân biệt được sản phẩm khi cho cùng một chất tác dụng với cùng axit nhưng có tính chất vật lý khác nhau. Hãy tìm hiểu phản ứng CuO + H2SO4 đặc nóng có khác gì khi CuO + H2SO4 loãng không nhé.

cuo tác dụng h2so4 đặc nóng

CuO + H2SO4 đặc nóng

CuO    +          H2SO4           →        H2O    +          CuSO4

(rắn)               (dd)                 (lỏng)             (dd)

(đen)               (không màu)  (không màu)  (xanh lam)

Khi cho đồng II oxit tác dụng với axit sunfuric đặc nóng có hiện tượng như sau. Chất rắn màu đen CuO tan trong axit, tác dụng với oxit bazơ tạo thành đồng II sunfat và nước.

Có thể thấy, phương trình này không có sản phẩm khử. Vì Cu trong CuO đã có số oxi hóa cao nhất là +2 rồi. Nên phản ứng giữa CuO với H2SO4 đặc nóng hay H2SO4 loãng cũng ra sản phẩm giống nhau. Còn Cu với H2SO4 còn cho ra SO2 ngoài muối sunfat và nước.

Cu       +          2H2SO4         →        2H2O  +          SO2     +          CuSO4

(rắn)              (đặc, nóng)                (lỏng)             (khí)                  (dd)

(đỏ)                 (không màu)                                      (không màu)  (xanh lam)

Tính chất của H2SO4 đặc nóng

Bài tập về CuO + H2SO4 đặc nóng

Chủ yếu là xác định phương trình phản ứng hóa học. Hoặc tìm khối lượng muối thu được.

Bài tập 1:

Cho các chất rắn sau: Cu,MgCO3,CuO,Fe(OH)3,FeO,S,BaCl2,Na2SO3,NaCl lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc. Viết PTHH của phản ứng xảy ra

Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O

MgCO3+H2SO4→MgSO4+CO2+H2O

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

2Fe(OH)3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+3H2O

S+2H2SO4→3SO2+2H2O

BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl

Na2SO3+H2SO4→Na2SO4+SO2+H2O

NaCl+H2SO4→NaHSO4+HCl

hoặc

2NaCl+H2SO4→Na2SO4+2HCl

Bài tập 2:

Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Tính khối lượng dd H2SO4 80% đặc nóng, tính khối lượng muối sinh ra.

a,Ta có: nSO2=0,2mol−−>nCu=0,2molnSO2=0,2mol−−>nCu=0,2mol −−>mCu=12,8g−−>mCu=12,8g –>%mCumCu=61,5% –>%mCuOmCuO=38,5% b, Ta có: nCuO=0,1mol nCuO=0,1mol Theo các pthh, ta có: nH2SO4=2.nCu+nCuO=0,5molnH2SO4=2.nCu+nCuO=0,5mol nCuSO4=0,3molnCuSO4=0,3mol −−>md/dH2SO4=61,25g−−>md/dH2SO4=61,25g −−>mCuSO4=48g

FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG CÓ RA SO2 KHÔNG?

Khi học hóa học chúng ta sẽ không thể bỏ qua phản ứng oxy hóa khử. Đó là khi các chất phản ứng có các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi. Hãy cùng xem FE2O3 + H2SO4 đặc nóng có phải phản ứng oxy hóa khử không nhé? Và xem liệu phản ứng này có ra SO2 không?

PHẢN ỨNG CỦA FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG

Đây là một phản ứng bình thường

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

Nếu là Fe3O4 thì lại khác.

Fe3O4 là hỗn hợp FeO và Fe2O3 nhưng cho vào H2SO4 đặc nóng nên đều bị ôxi hóa lên số oxi hóa cao nhất là +3. Nếu là H2SO4 loãng thì số oxi hóa của Fe trong Fe3O4 là +8/3.

2Fe3O4 + 10H2SO4 -> 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG CÓ RA SO2 KHÔNG?

Đáp án là không nhé. Các bạn hay xem kỹ hai phương trình bên dưới.

Các chất tác dụng với H2SO4 đặc nóng có sản phẩm là SO2 là Fe, Al, CuO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO2

Phương trình minh họa:

Fe + H2SO4 –>Fe2(SO4)3 +SO2+H2O

Al + H2SO4 –>Al2(SO4)3 +SO2+H2O

CuO+H2SO4–>CuSO4 + H2O

Fe2O3 +H2SO4–>FeSO4+H2O

Fe3O4+H2SO4–>Fe2(SO4)3 +SO2+H2O

FeCO2+ H2SO4 –>Fe2(SO4)3 +SO2+H2O +CO2

PHƯƠNG TRÌNH FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG

Khi cho sắt III oxit tác dụng với axit sunfuric đặc nóng ta sẽ được kết quả là sắt III sunfat và nước. cân bằng fe2o3 + h2so4 đặc nóng ta được phương trình sau:

Fe2O3 +          3H2SO4         →        Fe2(SO4)3     +          3H2O

(rắn)               (dung dịch)                (rắn)               (lỏng)

(không màu)

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Bài 1: Chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng

Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên tác dụng được với H2SO4 đặc nóng?

Câu A. 6

Câu B. 8

Câu C. 5

Câu D. 7

Bài 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4. (2) Sục khí SO2 vào dd H2S. (3) Sục hỗn hợp khí NO2, O2 vào nước. (4) Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng. (5) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho SiO2 vào dd HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

Câu A. 3

Câu B. 4

Câu C. 6

Câu D. 5

Đáp án:

Bài 1: B

Cho các chất: H2S, S, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2.

3H2S  +          H2SO4           →        4H2O  +          4S

H2S     +          3H2SO4         →        4H2O  +          4SO2

2H2SO4         +          S          →        2H2O  +          3SO2

2FeS   +          10H2SO4       →        Fe2(SO4)3     +          10H2O           +          9SO2

H2SO4           +          Na2SO3         →        H2O    +          Na2SO4         +          SO2

2FeCO3          +          4H2SO4         →        Fe2(SO4)3     +          4H2O  +          SO2     +  2CO2

10H2SO4       +          2Fe3O4          →        3Fe2(SO4)3   +          10H2O           +          SO2

2FeO   +          4H2SO4         →        Fe2(SO4)3     +          4H2O  +          SO2

4H2SO4         +          2Fe(OH)2      →        Fe2(SO4)3     +          6H2O  +          SO2

Bài 2: B

– Có 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi – hóa khử là:

(1) 2H2O       +          2KMnO4        +          5SO2  →        2H2SO4         +          2MnSO4        +            K2SO4

(2) 2H2S        +          SO2     →        2H2O  +          3S

(3) 2H2O       +          4NO2  +          O2       →        4HNO3

(4) 4HCl         +          MnO2 →        Cl2      +          2H2O  +          MnCl2

– Các phản ứng không xảy ra phản ứng oxi hoa – khử:

(5) Fe2O3      +          3H2SO4         →        Fe2(SO4)3     +          3H2O

(6) SiO2         +          4HF     →        2H2O  +          SiF4

Hi vọng Ngungon đã phần nào giải đáp thắc mắc của các bạn. Chúc các bạn học tốt!

Từ khóa » Cuo H2so4 Ra Màu Gì