Cuộc Chiến Tranh Kỳ Quặc – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chiến dịch tấn công Saar
  • 2 Kết cục
  • 3 Xem thêm
  • 4 Chú thích
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cuộc chiến tranh kỳ quặc
Một phần của Mặt trận phía Tây thuộcChiến tranh thế giới thứ hai
Phòng tuyến Maginot.
Thời gian3 tháng 9 năm 1939 — 10 tháng 5 năm 1940
Địa điểmTây Âu
Kết quả Không phân định
Thay đổilãnh thổ Không thay đổi
Tham chiến
Pháp Anh Quốc  Đức
Lực lượng
1.100.000-1.500.000 quân 200.000-250.000 quân
  • x
  • t
  • s
Các mặt trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Châu ÂuBa Lan • Chiến tranh kỳ quặc • Đan Mạch-Na Uy • Pháp & Vùng Đất Thấp • Anh quốc • Balkan • Nam Tư • Chiến tranh Xô-Đức • Tây Âu (1944-1945)

Châu Á và Thái Bình DươngTrung Quốc • Trung Thái Bình Dương • Đông Nam Á • Tây Nam Thái Bình Dương • Nhật Bản • Mãn Châu

Địa Trung Hải và Trung ĐôngAdriatic • Bắc Phi • Đông Phi • Địa Trung Hải • Gibraltar • Malta • Balkan • Iraq • Syria-Liban • Bahrain • Palestine • Iran • Ý • Dodecanese • Miền Nam Pháp

Các mặt trận khácĐại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Tây Phi thuộc Pháp • Ấn Độ Dương • Mặt trận không chiến

Những cuộc chiến tranh đồng thời có liên quanNội chiến Trung Quốc • Chiến tranh biên giới Xô-Nhật • Chiến tranh mùa Đông • Chiến tranh Pháp-Thái

Các cuộc Đảo chínhNam Tư • Iraq • Italy  • Romania • Bulgaria • Hungary
  • x
  • t
  • s
Mặt trận phía Tây
1939

Chiến tranh kỳ quặc • Saar • Heligoland Bight

1940

Luxembourg • Hà Lan • Bỉ • Pháp • Anh • Sư tử biển

1941-1943

CerberusDonnerkeil • St Nazaire • Dieppe

1944-1945

Overlord (Normandie • Paris)  • Dragoon • Từ Paris đến sông Rhine (Market Garden) • Ardennes • Tiến vào nước Đức

Mặt trận oanh tạc

Blitz • Phòng vệ Đức Quốc xã
Bộ Quốc phòng Anh phát hành bích chương trong thời kỳ Cuộc chiến Cuội (Dòng chữ: Hitler sẽ không cảnh bảo trước điều gì, nên hãy luôn đem theo mặt nạ dưỡng khí)
Nhân dân Warsaw tuần hành ủng hộ dưới đại sứ quán Anh tại Warsaw sau khi nước Anh nêu rõ tình trạng chiến tranh với Đức Quốc xã

Cuộc chiến tranh kỳ quặc[1], còn có tên khác là Cuộc chiến Cuội (Tiếng Anh: Phoney War), Cuộc chiến Nhập nhèm (Twilight War, đặt tên bởi Winston Churchill), Cuộc chiến Ngồi[1] (der Sitzkrieg, cách chơi chữ, viết nhại lại của từ Blitzkrieg),[2] Cuộc chiến Buồn chán (Bore War, cách chơi chữ, viết nhại lại của Boer War),Chiến tranh Yên tĩnh và Cuộc chiến Buồn cười[1] (la drôle de guerre) là một giai đoạn vào đầu Chiến tranh thế giới thứ hai – trong vài tháng tiếp sau khi Đức xâm lược Ba Lan vào tháng 9 năm 1939 và trước Trận chiến nước Pháp vào tháng 5 năm 1940 – một cuộc chiến được chú ý bởi sự vắng bóng các hoạt động quân sự trọng điểm tại Châu Âu.

Ba cường quốc của Châu Âu là Anh, Pháp và Đức đã tuyên bố chiến tranh với nhau nhưng không bên nào tiến hành các cuộc tấn công đáng kể và có thậm chí rất ít giao chiến trên thực địa. Lý do cho hành động tuyên chiến của Anh – Pháp với Đức là việc Đức tấn công Ba Lan, một nước đã ký hiệp ước đồng minh với Anh – Pháp. Tuy vậy, sau khi tuyên chiến, Anh-Pháp không có hành động quân sự nào đáng kể nhằm vào Đức, và quân Đức đã có thể rảnh tay để nhanh chóng đánh bại Ba Lan.

Cho đến ngày 10 tháng 5 năm 1940, nước Đức và Liên quân Anh – Pháp mới bắt đầu đánh nhau to. Kết quả là Liên quân Anh – Pháp thảm bại trong Trận chiến nước Pháp.[3]

Chiến dịch tấn công Saar

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Chiến dịch tấn công Saar

Chiến dịch tấn công Saar là một hoạt động quân sự của Pháp nhằm vào hạt Saar tại vị trí phòng thủ của Tập đoàn quân số 1 (Đức) trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến dịch này nhằm mục đích hỗ trợ Ba Lan - lúc này đang chịu cuộc tấn công xâm lược của phát xít Đức. Tuy nhiên, chiến dịch nhanh chóng bị đình lại và người Pháp rút quân.

Theo hiệp ước quân sự Pháp-Ba Lan, quân đội Pháp bắt đầu chuẩn bị tấn công phát xít Đức sau ba ngày động viên. Quân Pháp nhanh chóng giành quyền kiểm soát khu vực giữa biên giới Pháp và phòng tuyến quân Đức và bắt đầu thăm dò phòng tuyến Đức. Sau 15 ngày động viên binh sĩ (ngày 16 tháng 9 năm 1939), quân Pháp bắt đầu tấn công toàn diện. Việc động viên cục bộ ở Pháp bắt đầu vào ngày 26 tháng 8 và đến ngày 1 tháng 9 thì lệnh tổng động viên được thi hành.

Đợt tấn công của quân Pháp tại thung lũng sông Rhine (Chiến dịch Saar) mở màn vào ngày 7 tháng 9, sau 4 ngày Pháp tuyên chiến với Đức. Trong thời gian đó, quân Đức đang bận bịu với chiến sự ở Ba Lan và vì vậy người Pháp nắm ưu thế về quân số tại khu vực này. Tuy nhiên, quân Pháp hầu như không có bất cứ hành động nào cụ thể để cứu nguy cho Ba Lan. 11 sư đoàn Pháp tiến quân trên một mặt trận dài 32 cây số gần Saarbrücken, tấn công các cứ điểm phòng thủ yếu của phát xít Đức. Họ tiến được 8 cây số, chiếm 20 làng vốn bị quân Đức bỏ trống và không gặp sự kháng cự đáng kể nào. Tuy nhiên, cuộc tấn công hời hợt của Pháp nhanh chóng dừng lại sau khi họ đánh chiếm rừng Warnt vì gặp phải bãi mìn dày đặc ở một chiến địa sâu 3 dặm của quân Đức.

Cuộc tấn công này không khiến quân Đức rút bớt quân từ Ba Lan sang phía Tây. Tổng số binh lực tấn công bao gồm 40 sư đoàn, trong đó có một sư đoàn thiết giáp, ba sư đoàn bộ binh cơ giới, 78 trung đoàn pháo binh và 40 tiểu đoàn xe tăng. Ngày 12 tháng 9, Hội đồng chiến tranh Tối cao Anh-Pháp họp lần đầu tại Abbeville, Pháp. Kết luận của cuộc họp là tất cả các cuộc tấn công phải bị đình lại ngay lập tức. Trong thời gian này người Pháp đã tiến sâu 8 cây số vào lãnh thổ Đức trên một mặt trận rộng 24 cây số bao phủ vùng Saar. Maurice Gamelin ra lệnh cho quân Pháp dừng lại ở các vị trí cách phòng tuyến Siegfried của Đức ít nhất 1 cây số. Tuy nhiên, Gamelin lại dối trá nói với Nguyên soái Ba Lan Edward Rydz-Śmigły rằng một nửa số quân Pháp đã chạm trán với quân Đức và đã buộc phát xít Đức rút ít nhất 6 sư đoàn khỏi Ba Lan. Ngày hôm sau đại diện của quân đội Pháp tại Ba Lan là Louis Faury báo với Tổng tham mưu trưởng Ba Lan, tướng Wacław Stachiewicz rằng kế hoạch tấn công Đức bị dời lại từ ngày 17 sang ngày 20 tháng 9 năm 1939. Cùng lúc đó, quân Pháp bắt đầu rút về các vị trí ban đầu của họ tại phòng tuyến Maginot. Cuộc chiến tranh kỳ quặc chính thức mở màn.

Kết cục

[sửa | sửa mã nguồn]

Sự sụp đổ nhanh chóng của Ba Lan có lý do khách quan là sự vượt trội về công nghệ quân sự của Đức, còn lý do chủ quan là vì họ quá tin vào lời hứa của Anh – Pháp sẽ nhanh chóng tiếp viện cho Ba Lan, nhưng thực tế phải đợi tới mấy tháng sau mới có viện trợ nhỏ giọt. Thực tế Ba Lan đã bị đồng minh của họ bỏ rơi, vì khi Đức tấn công Ba Lan, quân Anh-Pháp có tới 110 sư đoàn đang áp sát biên giới Đức so với chỉ 23 sư đoàn của Đức, nếu Anh-Pháp tấn công thì sẽ nhanh chóng buộc Đức phải rút quân về nước. Tư lệnh kỵ binh Đức Quốc xã Siegfried Westphal từng nói, nếu quân Pháp tấn công trong tháng 9 năm 1939 vào chiến tuyến Đức thì họ "chỉ có thể cầm cự được một hoặc hai tuần". Riêng ở đồng bằng Saar tháng 9 năm 1939, binh lực Pháp có 40 sư đoàn so với 22 của Đức, phía Đức không có xe tăng và chỉ có chưa đầy 100 khẩu pháo các cỡ, quá yếu ớt khi so sánh với trang bị của Pháp (1 sư đoàn thiết giáp, ba sư đoàn cơ giới, 78 trung đoàn pháo binh và 40 tiểu đoàn xe tăng). Tướng Đức Alfred Jodl từng nói: "Chúng tôi (Đức) đã không sụp đổ trong năm 1939 chỉ do một thực tế là trong chiến dịch Ba Lan, khoảng 110 sư đoàn của Anh và Pháp ở phương Tây đã hoàn toàn không có bất cứ hoạt động gì khi đối mặt với 23 sư đoàn Đức."[4]

Tại tuyến phía Tây do quân Anh, Pháp đóng có ưu thế tuyệt đối, nhưng lại án binh bất động. Pháo binh quân Anh, Pháp ở bên này sông Rhine vẫn im lặng nhìn những đoàn xe quân Đức vận chuyển vũ khí qua lại ở bên kia sông. Các trạm đóng quân dọc biên giới của Pháp ở phía Tây vẫn bình chân như vại, binh sĩ chơi bài, đá bóng và còn có các hoạt động văn hóa, thể thao để giết thời gian. Thủ tướng Pháp thậm chí còn phát cho binh lính một vạn quả bóng để chơi. Cuộc “chiến tranh kỳ quái” cứ tiếp diễn.

Và chỉ nửa năm sau, đến tháng 5 năm 1940, Anh – Pháp đã phải trả một cái giá cực đắt cho những toan tính sai lầm của họ, khi mà Đức không tấn công Liên Xô mà lại quay sang tấn công Anh – Pháp và đánh cho họ thảm bại trong Trận chiến nước Pháp.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Sự phản bội của phương Tây

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới Hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 1998
  2. ^ “Phoney War::”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2014.
  3. ^ Joseph W. Bendersky, A concise history of Nazi Germany, trang 178
  4. ^ Hồ sơ XV-tòa án Nuremberg-trang 350

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Cuộc chiến tranh kỳ quặc.
  • (tiếng Anh) Halford Mackinder's Necessary War Một bài luận nói về chiến lược chính trị đằng sau Cuộc chiến Cuội
  • (tiếng Pháp) Robert Thibault, 12ème Régiment d'Artillerie, 1939-1940
  • x
  • t
  • s
Chiến tranh thế giới thứ hai
Châu Âu (Tây Âu • Đông Âu) • Châu Á và Thái Bình Dương (Trung Quốc • Đông Nam Á • Bắc và Trung Thái Bình Dương • Tây Nam Thái Bình Dương) • Địa Trung Hải và Trung Đông (Bắc Phi • Đông Phi • Trung Đông) • Đại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Ấn Độ Dương • Tây Phi • Mặt trận không chiếnThương vong • Trận đánh • Hội nghị • Nhà chỉ huy
Tham chiến
Đồng Minh(Lãnh đạo)Hoa Kỳ • Liên Xô • Anh • Pháp • Trung Quốc • Tiệp Khắc • Ba Lan • Ấn Độ • Úc • New Zealand • Nam Phi • Canada • Na Uy • Bỉ • Hà Lan • Ai Cập • Hy Lạp • Nam Tư • Philippines • Mexico • Brazil • Ý • Romania • Bulgaria • Ethiopia
Phe Trục(Lãnh đạo)Đức Quốc xã • Phát xít Ý • Đế quốc Nhật Bản • Slovakia • Bulgaria • Croatia • Phần Lan • Hungary • Iraq • Romania • Thái Lan • Mãn Châu quốc • Chính phủ Vichy
Lực lượngkháng chiếnAlbania · Áo • Các quốc gia vùng Baltic · Bỉ • Séc • Đan Mạch • Estonia • Ethiopia • Pháp • Đức • Hy Lạp • Ý • Do Thái • Triều Tiên • Latvia · Luxembourg • Hà Lan • Na Uy • Philippines • Ba Lan • Thái Lan • Liên Xô • Slovakia • Miền Tây Ukraine • Việt Nam • Nam Tư • Quân đội Quốc gia Ấn Độ
Niên biểu
Nguyên nhânChâu Phi • Châu Á • Châu Âu
1939Cuộc xâm lược Ba Lan • Trận chiến Đại Tây Dương • Chiến tranh kỳ quặc • Chiến tranh Mùa Đông
1940Chiến dịch Weserübung • Xâm chiếm Luxembourg • Trận Hà Lan • Trận Bỉ • Trận chiến nước Pháp • Trận chiến nước Anh • Xâm chiếm Somaliland • Xâm chiếm Ai Cập • Trận Dakar • Trận Gabon • Ba nước Baltic • Moldova • Nhật tiến vào Đông Dương • Chiến tranh Pháp-Thái • Chiến tranh Hy Lạp-Ý • Chiến dịch Compass
1941Cuộc xâm lược Nam Tư • Mặt trận Nam Tư • Trận Hy Lạp • Trận Crete • Chiến tranh Anh-Iraq • Cuộc vây hãm Tobruk  • Chiến dịch Syria-Liban  • Chiến dịch Barbarossa • Mặt trận Phần Lan  • Trận Kiev • Cuộc xâm chiếm Iran • Krym-Sevastopol • Trận Leningrad • Trận Moskva • Chiến dịch Crusader • Trận Trân Châu Cảng • Xâm chiếm Thái Lan • Trận Hồng Kông • Trận Guam • Trận đảo Wake • Chiến dịch Mã Lai • Chiến dịch Đông Ấn Hà Lan • Chiến dịch Philippines • Chiến dịch Borneo
1942Trận Trường Sa • Không kích Darwin (1942) • Xâm chiếm Miến Điện • Chiến dịch New Guinea • Trận Singapore • Trận chiến biển Java • Không kích Ấn Độ Dương • Trận Madagascar • Trận chiến biển Coral • Barvenkovo-Lozovaya • Trận Gazala • Quần đảo Aleut • Trận Midway • Chiến dịch Blau • Chiến dịch Kavkaz • Chiến dịch Guadalcanal  • Trận Dieppe • Trận Stalingrad  • Trận El Alamein thứ hai • Chiến dịch Bó đuốc  • Chiến dịch Pedestal  • Nạn đói Trung Quốc năm 1942–1943
1943Chiến dịch Tunisia • Chiến dịch Donets • Chiến dịch Husky • Trận Vòng cung Kursk • Trận Smolensk • Quần đảo Solomon • Trận sông Dniepr • Đồng Minh đổ bộ lên nước Ý • Quần đảo Gilbert và Marshall • Trận Thường Đức • Kế hoạch phá hoại việc sản xuất vũ khí hạt nhân của Khối Đồng Minh
1944Monte Cassino và Anzio • Hữu ngạn Dniepr • Giải phóng Leningrad • Trận Narva • Giải phóng Krym • Chiến dịch Bão tố • Chiến dịch Ichi-Go • Chiến dịch Neptune • Chiến dịch Overlord • Quần đảo Mariana và Palau • Chiến dịch Bagration • Lvov–Sandomierz • Phòng tuyến Tannenberg • Khởi nghĩa Warszawa • Iaşi-Chişinău • Giải phóng Paris • Phòng tuyến Gothic • Trận San Marino • Giải phóng Romania  • Giải phóng Bulgaria  • Chiến dịch Baltic  • Đông Carpath  • Chiến dịch Market Garden • Chiến dịch Crossbow • Chiến dịch Pointblank • Chiến dịch Beograd • Chiến tranh Lapland • Chiến dịch Debrecen  • Chiến dịch Budapest • Trận chiến vịnh Leyte • Trận Ardennes • Miến Điện 1944–1945
1945Chiến dịch Wisla-Oder • Chiến dịch Gratitude  • Tây Carpath • Trận Iwo Jima • Đồng Minh tiến vào Tây Đức  • Morava • Bratislava • Trận Okinawa • Chiến dịch Viên • Tổng tiến công tại Ý • Chiến dịch Berlin • Chiến dịch Praha • Đức Quốc Xã đầu hàng (tài liệu) • Kế hoạch Hula  • Chiến dịch Mãn Châu • Trận Manila · Chiến dịch Borneo • Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki • Chiếm đóng quần đảo Kuril • Nạn đói 1945 ở Việt Nam  • Đế quốc Nhật Bản đầu hàng
Khía cạnh khác
Tổng quanBlitzkrieg • Tác chiến chiều sâu • So sánh quân hàm • Ngoại giao • Mật mã • Hậu phương • Dự án Manhattan • Dự án vũ khí hạt nhân của Liên Xô • Huân chương quân sự • Khí tài quân sự • Sản xuất quân sự • Khoa học kỹ thuật • Chiến tranh tổng lực • Phản chiến • Phụ nữ
Hệ quảChiếm đóng Đức • Chiến dịch cái kẹp giấy • Chiến dịch Osoaviakhim • Kế hoạch Marshall • Cộng hòa Liên bang Đức • Cộng hòa Dân chủ Đức • Kế hoạch Morgenthau • Giới tuyến Oder-Neisse • Khối Warszawa • NATO • Chiếm đóng Nhật Bản • Chiến tranh Đông Dương • Chiến tranh Lạnh • Sự phi thực dân hóa • Văn hóa nghệ thuật
Tội ácchiến tranhTội ác chiến tranh của Đồng Minh • Tội ác chiến tranh của Đức • Tội ác chiến tranh của Ý • Tội ác chiến tranh của Nhật Bản • Holocaust • Tội ác chiến tranh của Liên Xô • Tội ác chiến tranh của Hoa Kỳ • Ném bom dân thường • Nạn đói Bengal năm 1943Tội ác hãm hiếp: Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Nhật Bản • Hãm hiếp Nam Kinh • Phụ nữ giải khuây • Nhà thổ quân đội Đức Quốc Xã • Nhà thổ trong trại tập trung • Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Đức
Tù binhTù binh Ý ở Liên Xô • Tù binh Nhật ở Liên Xô • Tù binh Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai • Tù binh Đức ở Liên Xô • Tù binh Liên Xô ở Đức
Thể loại  · Chủ đề · Dự án Từ điển ·  Thông tin ·  Danh ngôn ·  Văn kiện và tác phẩm ·  Hình ảnh và tài liệu ·  Tin tức
Cổng thông tin:
  • Chiến tranh thế giới thứ hai
  • flag Pháp
  • flag Đức
Hình tượng sơ khai Bài viết chủ đề Chiến tranh thế giới thứ hai này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cuộc_chiến_tranh_kỳ_quặc&oldid=72000634” Thể loại:
  • Xung đột năm 1939
  • Chiến tranh liên quan tới Pháp
  • Chiến tranh liên quan tới Vương quốc Liên hiệp Anh
  • Chiến tranh liên quan tới Đức
  • Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)
  • Chiến trường châu Âu (Thế chiến thứ hai)
  • Xung đột năm 1940
  • Chính trị trong Thế chiến thứ hai
  • Sơ khai Chiến tranh thế giới thứ hai
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu cổng thông tin có liên kết đỏ đến cổng thông tin
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Việc Anh Và Pháp Tuyên Chiến Mà Không Giao Chiến Với đức Chứng Tỏ điều Gì