Cuộc đời, Sự Nghiệp, Các Tác Phẩm Và Xu Hướng Nhệ Thuật Của Manet
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Văn Hóa - Nghệ Thuật >>
- Mỹ thuật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 37 trang )
NỘI DUNGA. PHẦN MỞ ĐẦU.1. Lý do chọn đề tài.Trải qua thời phục hưng với những với những tác phẩm phục vụ tôngiáo, thánh thần, những tác phẩm trau truốt tỉ mỉ và đẹp hoàn hảo, nhữngtác phẩm phục hưng đã tạo dựng lại những vàng son rực rỡ của cổ đại HyLạp- La Mã. Tuy nhiên cũng như món ngon ăn mãi cũng chán và đếnngấy, dòng chảy lịch sử cũng là sự vận động không ngừng nghỉ, sự đổithay dao động. Và đến 1 lúc nào đó người ta muốn tìm sự phá cách,muốn thoát ra cái hoàn hảo, cái “đẹp đến từng centimet” lúc đó sự phácách, cái xù xì, và sự tiếp cận với cuộc sống chân thực trở thành một xuhướng mạnh mẽ, hấp dẫ những con người ca tính trong con đường chinhphục cái đẹp. Để đi đến đích đòi hỏi phải trải qua rất nhiều chông gai vàthử thách, theo đó rất nhiều cuộc cuộc cách mạng đã xảy ra và được sựdẫn đường của các đại thụ - trường phái ấn tượng đã ra đời cùng vớinhững tên tuổi lớn như: Mary Cassatt, Claude Monet, Edgar Degas... đặcbiệt là Eduard Manet, ông không chỉ được biết đến như một tiền thân củahội họa ấn tượng mà còn được xem như là cha đẻ của nghệ thuật hiện đại.Và để hiểu biết hơn về con người, sự nghiệp và quan điểm về nghệ thuậtcủa ông em đã chọn đề tài cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của họa sĩmanet để làm bài tiểu luận nhằm tìm hiểu rõ hơn cũng như nâng cao kiếnthức, sự hiểu biết của bản thân về họa sĩ Manet cũng như su hướng nghệthuật của ông.2. Mục tiêu của đề tài.Nghiên cứu về cuộc đời cũng như sự nghiệp của họa sĩ Manet và nângcao sự hiểu biết cho bản thân về tác giả và tác phẩm của Manet nói riêngvà hội họa nước ngoài nói chung.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.Cuộc đời, sự nghiệp, các tác phẩm và xu hướng nhệ thuật của Manet.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.Tổng hợpPhân tíchChứng minh.B. PHẦN NỘI DUNGChương 1. Cuộc đời và sự nghiệp của Manet.1.1.Hoàn cảnh gia đình và con đường đến với nghệ thuật.Manet có tên đầy đủ là Edouard Manet, ông sinh ngày 23 tháng 1năm 1832 và mất ngày 30 tháng 4 năm 1883. Ông là một họa sĩngười Pháp, một trong những họa sĩ đầu tiên vẽ các tác phẩm liênquan tới các chủ đề về cuộc sống hiện đại. Ông được coi là một trongnhững nhân vật then chốt trong sự chuyển giao từ trường phái hiệnthực tới trường phái ấn tượng.Chân dung Edouard ManetEdouard Manet sinh ra trong một gia đình quý tộc. Cha ông từng là quan tòacó địa vị cao trong Triều đình. Mẹ ông là con đỡ đầu của Vua Thụy Điển vàNa Uy. Theo lệ thông thường thời ấy thì Edouard Manet phải theo nghề củacha. Tuy nhiên số phận đã không quyết định như vậy. Khi còn ở trên ghế nhàtrường, Edouard Manet là một học sinh có thể nói là rất bình thường. Nhưngcậu có một biệt tài và chỉ có duy nhất một mối quan tâm: tranh. Năm 1848,khi tốt nghiệp phổ thông trung học, chàng thanh niên trẻ đã chọn hướng đicho mình: hội họa. Nhưng nguyện vọng này không được người cha phêchuẩn. Edouard Manet hai lần thử thi vào trường Hàng Hải nhưng đều bịtrượt. Cha ông đành nhượng bộ cho ông lập nghiệp trong ngành hội họa. Khithi trượt trường hải quân, ông đã có cơ hội du lịch nhiều nơi. Chính trong thờigian du hành vòng quanh châu Âu, Manet đã có được nhiều cảm hứng và trảinghiệm thực tế để rồi sau này thể hiện rõ nét trong mỗi tác phẩm của ông,Manet là “con nhà danh giá” của giới thượng lưu Paris và luôn khát khaođược thừa nhận. Chính vì thế ông không bao giờ hiểu được tại sao những“cách mạng thầm lặng” trong tranh của mình lại gây ra bao nhiêu lời thóa mạvới giới nghệ thuật chính thức. Rất may là Manet có một gia sản đủ để ôngtheo đuổi con đường riêng của mình mà không phải chịu khốn khổ về mặt vậtchất. Chúa sinh ra con người trần trụi và con người phải tự mặc lấy quần áocho mình. Từ nay Manet đã biết điều đó.1.2.Qúa trình phát triển nghệ thuật và khuynh hướng nghệ thuậtcủa Manet.1.2.1. Quá trình phát triển nghệ thuật của Manet.Những năm 50 thế kỷ XIX, Manet mới là một họa sĩ trẻ đang tập sựở một xưởng vẽ. Khi ấy, anh có mong muốn vẽ được những bứctranh chân thực hơn đối với đời sống con người. Bởi vậy Manet đãkhông vẽ những họa phẩm mang tính khoa trương như ông thầy dạyvẫn hướng dẫn các họa sinh. Kết quả là Manet bị ông thầy đuổi khỏixưởng họa. Chỉ còn mỗi Suzanne, người thiếu nữ yêu quý Manet,nguyện gắn bó trọn đời với Manet, và tin tường ở tài năng của anh.Suzanne đã luôn bên cạnh Manet, động viên anh sống và vẽ.Dướiđây là một số tác phẩm thời đầu của Manet.At the RacesGril in the garden at BellevueNhà tư sản này không phát minh ra nghệ thuật hiện đại, mà ông tổnghợp những phương pháp đương thời. Tác phẩm của Manet là sự hoànthiện, là sự phát triển tột bậc của cả một quá trình cách mạng hội họadài bắt đầu với Delacroix, và nối tiếp bởi Corot, Courrbet cùngnhững họa sĩ vẽ phong cảnh ở Barbizon (ở vùng Seine et Marne, gầnParis, là một trong những nơi đã trở thành huyền thoại của hội họatiền ấn tượng). Những họa sĩ này nổi dậy chống lại tất cả những gìthuộc về quy ước bị lặp đi lặp lại tới mòn mỏi trong nghệ thuậtđương đại của đầu thế kỷ 19. Họ đã tạo ra một sự nhạy cảm mới, mởra một cách nhìn trực tiếp, đơn giản hơn.Người cùng thời với Manet sửng sốt phát hiện ra một nền hội họamới đang hình thành. Một phong cách hội họa trong đó người ta ít đểtâm tới việc kể chuyện hay miêu tả. Một trường phái thể hiện chủyếu sự nhạy cảm mới mẻ, một cách nhìn mới mẻ.Trong Edouard Manet có hai con người. Một bên là người đàn ông dịứng với nghệ thuật chính thống, là người thuộc chủ nghĩa vô chínhphủ. Một bên là người đàn ông tham vọng, một Rastignac củaBalzac, một công tử chải chuốt, một kẻ vươn tới thành công. Luôntồn tại trong Manet một bên là người đàn ông thượng lưu xuất chúng,một bên là người nghệ sĩ. Và lúc nào nghệ sĩ cũng là người bị ngượcđãi. Edouard Manet là một ví dụ hoàn hảo về cách mà một xã hội cóthể giẫm nát những khát vọng của một con người, của một nghệ sĩ.Tác phẩm của Manet là những bức tranh đầu tiên gây ra những cuộcluận chiến dữ dội trong giới hội họa. Bị giới phê bình và các thể chếném ra bãi chăn thả gia súc trước công chúng, tranh của Manet bịgiày xéo về mặt tinh thần. Vụ xì-căng-đan về trường phái ấn tượngxảy ra vài năm sau đó chính là hậu quả của sự việc trên. Những cuộcluận chiến ấy đạt tới mức độ dữ dội đỉnh điểm vào thời kỳ triển lãmbức Déjeuner sur l’herbe (Ăn trưa trên cỏ) và bức Olympia.Bữa trưa trên cỏ - 1862-1863 - Bảo tàng OrsayOlympia - 1863 - Bảo tàng OrsayBắt đầu từ khoảng 1863 thì Edouard Manet không còn là một họa sĩvô danh nữa. Tiếng tăm về ông đặc biệt xấu từ khi ông trưng bày bứcLa Musique aux Tuileries ở galery Louis Martinet. Sự táo bạo trongcách phối màu, phối hình, những nét bút phóng khoáng, tự do gợinhớ bức Joyeux Buveur của Frans Hals gây cho người xem một cảmgiác bất ổn. Những khán giả này, quá quen với sự trang trọng buồntẻ, chỉ nhìn thấy trong tác phẩm này của Edouard Manet một mớbùng nhùng những người trong cả một biển màu trắng, màu đen,hồng và xanh lá cây sậm.La Musique aux Tuileries (Âm nhạc trong vườn Tuileries),1862Bức họa mô tả khung cảnh một buổi hòa nhạc trong vườn Tuileriesnày là tác phẩm lớn đầu tiên của Manet về đời sống đô thị hiện đại.Manet đã đưa vào trong bức tranh chân dung của bản thân và nhiềungười bạn nổi tiếng của mình, như Charles Baudelaire, Henri FantinLatour, Jacques Offenbach, Théophile Gautier...Tuy nhiên những lời chỉ trích bức tranh này không thấm thía gì sovới vụ xì căng đan do bức Le Bain gây ra sau đó. Bức này họa sĩ đãđặt lại tên vào năm 1867, thành Le Déjeuner sur l’herbe sau khi màClaude Monet cũng vẽ một bức đặt tên Déjeuner sur l’herbe.Edouard Manet muốn thông qua đó khẳng định mình là người đầutiên có ý tưởng về một bức tranh như vậy.1.2.2. Khuynh hướng nghệ thuật của Manet.Trước khi được liệt vào phạm vi ảnh hưởng của chủ nghĩa ấn tượng,thật ra Manet là họa sĩ hiện thực hơn là ấn tượng. Manet có thời gianđi du lịch nhiều nơi, chính trong thời gian du hành vòng quanh châuÂu này, ông đã có nhiều trải nghiệm và cảm nhận để sau này in lạidấu ấn trong những tác phẩm của mình. Để sau đó những cuộc vậnđộng từ những tác phẩm của ông có ảnh hưởng tới những họa sỹ trẻmà sau đó sẽ đựơc gọi là “họa sỹ ấn tượng”. Monet từng sáng tác ởnhiều nơi nhưng Manet, với sự lựa chọn motif và quan điểm sáng táccủa mình, đã trở thành nghệ sĩ “Paris” nhất từ xưa tới nay, hầu nhưchưa bao giờ đi ra khỏi thành phố, lại còn là một người Cộng hòatrung thành, đã từng tham gia pháo binh bảo vệ thành phố trongnhững năm 1870-71. Manet rất sùng bái điện Louvre của Paris. BứcBữa trưa trên cỏ và bức Olympia, hai kiệt tác đã làm thay đổi đườngđi của nghệ thuật hiện đại, gây sốc ở chỗ nôm na đến kinh ngạc, đầytính đô thị – tính Paris – nhại lại những chủ thể cổ điển. Trong tácphẩm thứ nhất, một phụ nữ khỏa thân ngồi trẽn trơ giữa những taychơi thành thị trong công viên, một cú huých chỏ với tác phẩmConcert champêtre của Titian treo ở Louvre.Không có dấu hiệu gì để đoán trước Edouard Manet sẽ trở thànhngười phát minh ra “hội họa mới”. Đó là một người đàn ông điềmtĩnh, tao nhã, thích giao thiệp và quyến rũ, ít có xu hướng gâynhững chuyện tai tiếng và nổi dậy chống lại những thể chế. Kẻ hủydiệt chủ nghĩa kinh viện dùng một mắt để quan sát Giorgione,Titien, Vélasquez, Goya, nhưng mắt còn lại thì hướng về tương lai.Họa sĩ Pháp này không bao giờ vẽ vì ngẫu hứng. Ông không chếtạo, mà soạn thảo.Là cha đẻ của nghệ thuật hiện đại. Sự thực Manet đã thúc đẩy chủnghĩa hiện thực tiến thêm một bước rất lớn đến nỗi hội họa vĩnhviễn mang dấu ấn của cuộc cách mạng thầm lặng mà ông khởixướng để kéo gần giữa hiện thực và chủ quan trong cách vẽ. Nóicách khác, ông cố bứt ra khỏi chủ nghĩa phục hưng với những tácphẩm phục vụ tôn giáo. Với mong muốn vẽ được những bức tranhchân thực hơn đối với đời sống con người Manet đã can đảm gạt bỏquy ước cổ điển, bắt đầu nhìn ngoại vật với con mắt sắc bén củachính mình và dường như ông đã có thêm độ xác tín ở nhãn thứcđộc đáo của mình. Trước tiên Manet loại bỏ lối vẽ vuốt ve mịnmàng óng ả, thường gọi là “hoàn chỉnh”. Ông bắt đầu dùng màutương phản khá “táo bạo”, làm sao cho màu sáng mạnh tương ứngvới ánh nắng tưng bừng ở phong cảnh giữa trời. Edoiard Manet đãđưa họa pháp hiện thực của Courbet tiến thêm một bước, phá đườngbiên phân cách giữa khách quan và chủ quan tính trong nghệ thuật.Kể từ trường phái ấn tượng, bánh xe lịch sử hội họa không bao giờquay ngược về tình trạng nô lệ “ngoại vật khách quan” nữa. Nghệthuật phải biểu hiện cái chủ quan, gắn bó với cá tính nghệ sĩ. Khácvới lối sống bình dị của Courbet, Manet tỏ ra có tác phong thị dân,thích y phục thời thượng, ăn vận chải chuốt, tỉ mỷ từ cái mũ lẫn đôigiày. Ông ao ước được chấp nhận vào triển lãm trong salon “chínhthống” của nhà nước. Ông tự hào là người Pari, hòa mình trong giớiquý phái kinh đô.Trong tác phẩm “bữa trưa trên cỏ”, Manet đã nhận được rất nhiềulời phê phán và nhận xét. Giới phê bình đã đặt vấn đề rằng: tại saoManet không cho tất cả các nhân vật đều “thoát y” như Victorine?Rồi họ quay sang soi xét điểm bất nhất về quan điểm thời đại: toànthân người khỏa thân thì theo phong cách vệ nữa bất tử, phi thờigian, trong khi gương mặt, cử chỉ thái độ của cô lại rõ ràng là ngườitrang xã hội đương thời. Nói cách khác nếu chịu “sửa sai” thì Manetcó thể biến nó thành một họa phẩm có giá trị cổ điển, có phongcách phục hưng. Nhưng Manet khôn nhận là “sai” nên không sửa.Mặc dầu, ông tác phong theo một bản in hình chụp tác phẩm củaRaphael, nhưng không hề có ý quay về làm một phó bản hội họaphục hưng. Ngược lại, Manet muốn thể hiện thời đại mình bằngphong cách hiện thực thời đại. Dù có nhà phê bình coi một số tranhcủa ông là thuộc dạng ấn tượng, nhưng từ trước đến sau, Manet vẫnduy trì bản chất hiện thực gần Courbet hơn Renoir. Ông thíchDegas ở điểm vận dụng lối vẽ phẳng trong tranh mộc bản Nhậtnhưng Manet không coi cuộc đời là phù du như họa sĩ Nhật, haynhư Degas.Tác phẩm Người tình của Baudelaire, một bức chân dung ít đượcbiết đến mượn từ Budapest, vẽ một cô nhân tình tinh quái da đenvận áo đầm trắng lấp lánh, dường như báo trước tâm trạng gợi dụcmà phẳng lỳ sau này trong OlympiaNgười tình của Baudelaire, Manettrong khi đó bức The Negress (Cô da đen), từ bộ sưu tập của GianniAgnelli, báo trước sự đối lập sống động cũng như vẻ hương xa củanhân vật người hầu da đen rất gợi (cũng trong Olympia).The Negress (Cô da đen), ManetNhưng chính trong cặp tác phẩm mượn từ Boston, vẽ người mẫu 18tuổi của họa sĩ, bức Chân dung Victorine Meurent và Người hátrong (The Street Singer) mới chính là nơi Manet thể hiện sự bứtphá, mô tả cuộc sống hàng ngày với sự phù du, lạnh nhạt, trênnhững cái nền mong manh; ở đó có cả sự ngẫu hứng của nhiếp ảnhvà chiều sâu của hội họa cổ điển. Về lịch sử hai bức này, một buổitối nọ, Manet bắt gặp một cô gái hát rong mệt mỏi, ôm guitar, thoátẩn hiện nơi góc đường. Họa sĩ đã cố thuyết phục cô gái hát ronglàm mẫu cho mình vẽ, và khi cô từ chối, họa sĩ đành tự tái hiện lạicảnh tượng hôm đó với người đóng thế là cô người mẫu tóc nâuvàng Victorine Meurent của mình.Chân dung Victorine Meurent, ManetNgười hát rong (The Street Singer), ManetVictorine, với vẻ ngoài đường phố, cộc lốc, không khoan nhượng,làm người ta nhớ đến một hình mẫu thế kỷ 19 – người đàn bà độclập nơi phố thị, tương đồng với những nhân vật nữ của Balzac hayZola. Sự phức tạp của nàng, tuy thể hiện được trên canvas, nhưngvẫn có gì đó mâu thuẫn về tâm lý cho người xem, tạo cho cảOlympia và Bữa trưa một sức mạnh đặc biệt, hòa trộn những nàngVictorine vừa tự nhiên vừa có vẻ sắp đặt, bộc lộ rõ tính phi tự nhiênmà ai cũng phải công nhận trong toàn bộ tác phẩm của Manet. Đâylà kiểu vẽ tranh về hội họa (giống như viết về nghề viết), trongchừng mực nào đó, chưa có họa sĩ nào thực hiện kể từ Velázquez.Họa sĩ người Tây Ban Nha này là bậc thầy được Manet yêu thíchnhất, khi chán nản vì những ồn ào với tác phẩm Olympia, Manetđến Madrid để “gặp Thầy Velázquez xin lời khuyên.” Zola sau nàycó nhắc đến “sự hòa trộn giữa sự tỉnh táo và năng lượng”, dẫn đếnsự ra đời của những tác phẩm như The Fife Player (Người thổi sáo),phẳng như một lá bài, với chủ thể trong tác phẩm tách rời khỏi cáinền trống rỗng, làm người ta nhớ đến bức Jester Pablo deValladolid của Velázquez và liên tưởng thẳng đến Picasso.The Fife Player (Người thổi sáo), ManetJester Pablo de Valladolid, VelázquezBức Dead Matador (Đấu sĩ tử nạn) cũng đạt được một hiệu ứng cắtrời, phân mảnh tương tự thế – ở đây Manet dùng canvas lớn hơn đểlàm tăng sức mạnh cảm xúc –Dead Matador (Đấu sĩ tử nạn), Manettrong khi đó bức The Balcony, lấy cảm hứng từ tác phẩm Majas on the Balconycủa Goya, mô tả ba nhân vật không có sự liên kết với nhau, đóng khung bằng cửachớp và những thanh sắt màu xanh lục sáng, ánh sáng và bóng đổ trong tranh thậtkịch tính, rực rỡ, giống như một khung cảnh trên sân khấu vậy.Majas on the Balcony, GoyaThe Balcony, Manet‘Thật đúng là một họa sĩ vẽ tĩnh vật thông minh, những nhân vậttrong tác phẩm của ông trông như thể vừa đội mồ đứng dậy,” mộtngười cùng thời mỉa mai nhận xét. Hai trong số ba nhân vật khôngcó vẻ biểu cảm nào, nhưng mặc cho cái không khí cứng nhắc vàtĩnh lặng trong tác phẩm, nhân vật thứ ba lại là một chân dung làmngười ta phải xúc động – chân dung của Berthe Morisot, 28 tuổi,khi đó đang hồi hộp bước chân vào nghề hội họa và ý thức đượcrằng mình đang tự cô lập ra khỏi cái khuôn mẫu phụ nữ truyềnthống.Những bức khác nhỏ hơn, vẽ Morisot, cũng có ấn tượng như vậy –chẳng hạn vẽ Morisot đang mặc đồ đen trong bức Berthe Morisotvà bó Violet; với nhân vật chính nổi bật trên một cái nền trung tính;màu đen đậm, tạo ra từ những nét mềm mại, liên tục, tương phảnmột cách tinh tế với những nét xanh dương, nhấn mạnh đến cá tínhnên thơ mà, bất an của Morisot – của một người giằng xé giữanhững khao khát và bức bối.Berthe Morisot và bó Violet, ManetNhiều chân dung phụ nữ trong triển lãm này, chẳng hạn bức Ngườiđàn bà với những cây quạt, trong đó Nina de Callias, nữ chủ nhâncủa salon, nhìn cử tọa với cặp mắt đầy hoài nghi yếm thế;Người đàn bà với những cây quạt, Manetvà bức Irma Brunner, một sự đối lập lụa là sống động giữa áo hồngvà mũ đen, thể hiện sở thích vẽ những người ăn mặc sành điệu củaManet. Những chân dung Morisot tại đây thực sự là điểm nhấn nhờcó cảm xúc mãnh liệt trong từng tác phẩm.Irma Brunner, ManetMorisot là người lấy anh trai của Manet năm 1874 và cũng là ngườiđưa họa sĩ đến với giới họa sĩ ấn tượng. Mặc dù Manet không triểnlãm chung với họ, mối liên hệ này lý giải màu sắc tươi sáng trongtranh ông. Những người Paris lịch lãm, thư thả trên bãi cát trắngtrong ánh nắng chiều sáng rực của bức Bãi biển ở Boulogne và bứcTrên bờ biển, mô tả vợ và anh trai của họa sĩ, cho thấy rằng mụctiêu của Manet vẫn là con người, mặc dù trong những bức tranh vẽbiển (thời niên thiếu Manet từng gia nhập hải quân) họa sĩ đã cómột sự kết hợp độc đáo giữa chủ nghĩa tự nhiên và sự khiêu khíchđầy tính sân khấu, đáng chú ý là trong bức Trận chiến giữa hai contàu Kearsage và tàu Alabama, với sự tái hiện lại cảnh nội chiến Mỹ,hơi lạnh và thiếu cân bằng.Bãi biển ở Boulogne, ManetTrên bờ biển, ManetTrận chiến giữa hai con tàu Kearsage và tàu Alabama, ManetKhi đang chờ chết vì bệnh giang mai năm 1881, Manet trở lại vẽcảnh biển. Cuộc đào thoát của Rochefort, tác phẩm cuối cùng tạitriển lãm này (một sự thiếu sót khá nghiêm trọng khác tại triển lãmlần này là vắng mặt tác phẩm Quán bar nhà hát Folies Bergère),tưởng niệm cuộc vượt ngục của chiến sĩ Công xã Paris Henri deRochefort. Mỗi chi tiết – sóng như kem cuộn lên, bầu trời xanhtrong – đều được giản lược hóa trong bức tranh, mô tả người anhhùng kiên cường đang chèo thuyền cật lực, bao quanh là biển cảmênh mông chỉ với một cánh buồm thấp thoáng nơi đường chântrời.Cuộc tẩu thoát của Rochefort, ManetMột bức tranh vẽ nỗi cô đơn và sự thoái lui, hay vẽ hi vọng và sựcứu thoát? Một tác phẩm có tính cá nhân hay tính chính trị? Ngườita không bao giờ có thể “chốt” được Manet, cũng là lý do tại sao tácphẩm của họa đến giờ vẫn hấp dẫn chúng ta, thể hiện lý tưởng củaBeaudelaire về một ‘họa sĩ của đời sống hiện đại”, mặc cho sựtrung tính của Manet có lúc đầy mâu thuẫn và ngây đơ!Vào giai đoạn đầu ấn tượng dân Pari thích chạy theo thời trang tânthời. Văn nhân, nghệ sĩ như Manet cũng không tránh khỏi làn sóngmới này. Emlle Zola (1840-1902) là người hết mình hỗ trợ choManet, từng viết bài giải thích, bênh vực quan điểm hiện thực củaông. Manet cũng đã vẽ một chân dung rất hiện thực cho Zola. Bạnthân của Manet, thi hào Charles Beaudelaire (1821-1867) với luậnđề the Painter of Modern Life (họa sĩ của thời hiện đại) đã giúpManet định hướng suốt đời: đó là phải biểu hiện được hoàn cảnhđộc đáo của sinh hoạt thành thị hiện đại. Quả thực, từ đó mỗi tácphẩm Manet là một phản ảnh cái đẹp cái vĩ đại cũng như những bikịch của cuộc sống trước mắt. Ông đã đoạn tuyệt quá khứ lịch sự,dù là quá khứ vinh quang. Với quan điểm hiện thực, chỉ có hiện tại,hiện thể là có thực: “quá khứ” khoogn còn nữa và “tương lai” chưatới...điều không có thực. Nói thế không có nghĩa là Manet gạt bỏluôn cả những tinh hoa nghệ thuật truyền thống như Velázquez,Goya. Ngược lại, ông đã khai triển di sản tinh thần và kiến thức kỹthuật hội họa truyền thống để khai mở một thị quan mới. Ông đã vẽcác thiết gia xưa ngụy trang trong dạng hành khất, gái điếm, nữ tìvà những kẻ lang thang bên lề xã hội hiện đại. Manet vạch trần tâmtrạng vong thân của con người trong đời sống thành thị soay chuyểnnhư chong chóng. Ở tác phẩm tĩnh vật với đào và dưa, Manet cũngkhông quên nhắc tới một cảnh tàn tạ trong góc phòng cô liêu cósinh là có tử.“tĩnh vật với đào và dưa”, năm 1866.Chương 2. Các tác phẩm tiêu biểu cho sự nhiệp nghệ thuật của Manet.2.1. Tác phẩm Bữa trưa trên cỏ (1862-1863).Bữa trưa trên cỏ (1863)Năm 1863, danh họa người Pháp đã cho ra mắt một trong những bức tranhmang tính biểu tượng trong lịch sử hội họa, Le déjeuner sur l'herbe (Bữatrưa trên cỏ). Bức tranh miêu tả một phụ nữ khỏa thân đang ngồi cạnh haingười đàn ông ăn vận chỉnh tề, xa xa là một phụ nữ khác dường như đangchơi đùa với cây cỏ và giỏ trái cây bên cạnh. Bữa trưa trên cỏ của Manet đãlàm công chúng choáng váng vì sự táo bạo trong ý tưởng. Nhiều người chorằng Manet quá liều lĩnh khi miêu tả một vị nữ thần và hình ảnh hình thểcủa phụ nữ y như những gái điếm. Thậm chí, Napoleon III cũng nói rằngbức tranh của Manet “thiếu đứng đắn”. Tuy nhiên, danh họa người Phápbác bỏ các cáo buộc. Bức tranh nổi tiếng nhất của ông, và cũng là tác phẩm
Tài liệu liên quan
- Các nhân tố và xu hướng tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam
- 18
- 797
- 1
- Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hò Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954
- 91
- 1
- 0
- Cuoc doi su nghiep cac nha toan hoc 2
- 49
- 1
- 10
- BDT: Cuộc đời, Sự nghiệp Đ/c Hoàng Văn Thụ
- 4
- 757
- 1
- BDT: Cuộc đời, sự nghiệp đ/c Hoàng Văn Thụ ( Lạng Sơn)
- 16
- 3
- 65
- thực trạng và xu hướng biến động của các nhân tố tác động tới thị trường xuất khẩu hàng dệt may thời gian qua
- 25
- 639
- 2
- Phần 3: Chương 1: Văn bản ngôn từ của tác phẩm và lời văn nghệ thuật - Lý luận văn học ppt
- 10
- 848
- 7
- đề tài các nhân tố và xu hướng tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế việt nam
- 33
- 738
- 0
- LUẬN VĂN: Thực trạng và xu hướng biến động của các nhân tố tác động tới thị trường xuất khẩu hàng dệt may thời gian qua doc
- 27
- 307
- 0
- PHÁT TRIỂN NĂNG lực THÔNG TIN CHO NGƯỜI DÙNG TIN – một CÁCH TIẾP cận để tối ưu hóa HIỆU QUẢ sử DỤNG các sản PHẨM và DỊCH vụ THÔNG TIN PHỤC vụ NGHIÊN cứu GIÁO dục và đào tạo
- 10
- 623
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(5.03 MB - 37 trang) - Cuộc đời, sự nghiệp, các tác phẩm và xu hướng nhệ thuật của manet Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hoạ Sĩ Ma Nê
-
Họa Sĩ Edouard Manet - MyThuatMS
-
Họa Sĩ Ma-Nê - Há» A Sä© Ã‰Douard Manet (1832
-
Họa Sĩ Édouard Manet (1832-1883) - Sóng Việt Đàm Giang
-
Họa Sĩ Nổi Tiếng Và Tài Năng Người Pháp - Edouard Manet
-
Hãy Kể Về Các Họa Sĩ Ma-nê, Mô-nê, Van-gốc, Xơ-ra Và Các Tác Phẩm ...
-
-Họa Sĩ Mô-nê (1840-1926) Là Hoạ Sĩ Tiêu Biểu Nhất Của Hội Hoạ ấn ...
-
Họa Sĩ Ma-Nê - Há» A Sä© Ã‰Douard Manet (1832
-
"Olympia" Của Edouard Manet - Kiệt Tác Hội Hoạ Pháp Thế Kỷ 19
-
Tóm Tắt Về Họa Sĩ Ma-nê Câu Hỏi 1699955
-
Người Khai Sinh Trường Phái Nghệ Thuật Ấn Tượng - Báo Lao động
-
Édouard Manet (Phần 2) - IDesign
-
Édouard Manet (Phần 1) - IDesign