Cuộc Vây Hãm Saguntum – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Kế hoạch của Hannibal
  • 2 Cuộc vây hãm
  • 3 Kết quả
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cuộc vây hãm Saguntum
Một phần của Chiến tranh Punic lần thứ hai
Pháo đài của Saguntum
Thời gian218 TCN
Địa điểmSaguntum, ngày nay là Tây Ban Nha
Kết quả người Carthage chiến thắng
Tham chiến
Carthage Saguntum
Chỉ huy và lãnh đạo
Hannibal
Lực lượng
150000 người[1] Không rõ
Thương vong và tổn thất
Nặng Gần như toàn bộ tử trận
Cuộc vây hãm Saguntum trên bản đồ Tây Ban NhaCuộc vây hãm Saguntum Vị trí trong Tây Ban Nha
  • x
  • t
  • s
Chiến tranh Punic lần thứ hai
Saguntum – Lilybaeum – Rhone – Ticinus – Trebia – Cissa – Hồ Trasimene – Sông Ebro – Ager Falernus – Geronium – Cannae – Nola lần 1 – Dertosa – Nola lần 2 – Cornus – Nola lần 3 – Beneventum lần 1 – Syracuse – Tarentum lần 1 – Capua lần 1 – Beneventum lần 2 – Silarus – Herdonia lần 1 – Thượng Baetis – Capua lần 2 – Herdonia lần 2 – Numistro – Asculum – Tarentum lần 2 – Tân Carthage – Baecula – Grumentum – Metaurus – Ilipa – Crotona – Utica – Đồng bằng trung tâm – Cirta – Thung lũng sông Po – Zama

Trận Saguntum là một trận chiến diễn ra từ năm 219 TCN tới 218 TCN[2] giữa Carthage và người Saguntine. Trận đánh này chủ yếu được nhớ đến ngày hôm nay là vì nó khơi mào cho một trong những cuộc chiến tranh quan trọng nhất của thế giới cổ đại, Chiến tranh Punic lần thứ hai.

Kế hoạch của Hannibal

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi Hannibal nắm quyền chỉ huy tối cao của quân đội ở bán đảo Iberia (năm 221 TCN) ở tuổi chỉ 26, ông đã dành hai năm tiếp theo để chuẩn bị và hoàn thành kế hoạch của mình nhằm bảo đảm quyền lực ở Địa Trung Hải. Người La Mã đã không làm gì mặc dù họ đã nhận được cảnh báo về sự chuẩn bị của Hannibal. Họ chưa tìm hiểu được tài năng và quyết tâm của con người mà họ phải đối phó. Người La Mã nghĩ rằng họ có thể đánh bại người thanh niên trẻ Carthage bất cứ khi nào họ muốn. Người La Mã thậm chí bỏ qua Hannibal mà chuyển sự chú ý vào người Ilyria lúc này đã bắt đầu nổi dậy. Người La Mã thậm chí không phản ứng khi nhận tin rằng Hanniabl đang vây hãm Saguntum ở Đông Nam bán đảo Iberia. Họ đã bất mãn khi mà Hannibal đã phá vỡ các hiệp ước thiết lập sau Chiến tranh Punic lần thứ nhất. Việc chiếm Saguntum là cần thiết cho Hannibal trong kế hoạch tổng thể của mình. Thành phố là một trong những sự củng cố vững chắc cho khu vực và sẽ nghèo nàn khi để lại cho kẻ thù của mình. Hanniabl còn cho phép cướp bóc để giữ cho quân đội được vui vẻ (chủ yếu là lính đánh thuê từ Bắc Phi, bán đảo Iberia và Gaul). Và tiền từ thành phố cũng có thể được chi tiêu vào việc giữ cho chính trị của Carthage không đi xuống.

Cuộc vây hãm

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong cuộc tấn công của Hannibal vào Saguntum, ông đã nhận một số thất bại vì sự vững chắc của các cứ điểm được xây dựng bên ngoài và sự ngoan cường của người Saguntum, nhưng quân đội của ông đã tấn công ồ ạt và phá hủy các cứ điểm phòng thủ bên ngoài của thành phố cùng một lúc. Người Saguntum quay sang Roma xin sự trợ giúp, nhưng không có đội quân nào được gửi đến. Năm 218 TCN sau tám tháng của cuộc vây hãm, người Saguntum cuối cuối cũng bị đánh bại. Hannibal bây giờ đã có một cơ sở mà từ đó ông có thể cung cấp cho quân đội của ông với thực phẩm và quân nhu. Đây là một trong những sai lầm ngớ ngẩn đầu tiên của người La Mã được thực hiện trong Chiến tranh Punic lần thứ hai: nếu họ gửi quân trợ giúp Saguntum chống lại Hannibal thay vì chiến đấu chống lại người Ilyria khởi nghĩa, họ có thể củng cố thành phố và ngăn Hannibal vượt qua dãy Pyrenee.

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau cuộc vây hãm, Hannibal đã cố gắng để đạt được sự hỗ trợ của viện nguyên lão Carthage. Viện nguyên lão (vốn được lãnh đạo bởi phe thân La Mã của Hanno Vĩ đại) đã không đồng ý với phương án tiến hành chiến tranh của Hannibal và cũng không bao giờ hỗ trợ tuyệt đối cho ông khi ông chỉ còn có cách thành Roma có 5 dặm. Tuy nhiên Hannibal đã có thể đạt được sự hỗ trợ giới hạn mà ông ta được phép để chuyển tới Carthaginio Nova. Tại đây, ông đã tập hợp những người lính của ông và tuyên bố về kế hoạch táo bạo của mình. Một thời gian ngắn sau đó, Hannibal đã thực hiện một cuộc hành hương tôn giáo trước khi bắt đầu hành quân về phía dãy núi Pyrenee, dãy An pơ, và Roma. Các giai đoạn tiếp theo của cuộc chiến được đánh dấu bằng chiến thắng bất ngờ của người Carthage ở Trebia, hồ Trasimene, và có lẽ đáng chú ý nhất là trong trận Cannae.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Livy, The History of Rome, pp. 21.8
  2. ^ Titus Livius: "The War With Hannibal", tr. 28 & 38. Penguin, 1972.
  • x
  • t
  • s
Các cuộc chiến tranh của Hy Lạp và La Mã cổ đại
Các cuộc chiến tranh của Hy lạp cổ đạiChiến tranh thành Troia · Chiến tranh Messenian  · Chiến tranh Lelantine · Chiến tranh Sicilia · Chiến tranh Hy lạp-Ba Tư · Aeginetan War · Những cuộc chiến tranh của liên minh Delos · Chiến tranh Samian · Chiến tranh Peloponnese  · Chiến tranh Corinthian · Những cuộc chiến tranh thần thánh(lần đầu, lần hai, Lần ba) · Chiến tranh Đồng Minh (357–355 TCN) · Các cuộc chiến tranh của Alexander Đại đế · Chiến tranh phân chia đế quốc của Alexandros · Chiến tranh Lamian · Chiến tranh Chremonides · Chiến tranh Cleomenes  · Chiến tranh đồng minh (220–217 TCN)  · Chiến tranh Crete · Chiến tranh Aetolia · Chiến tranh chống lại Nabis · Cuộc khởi nghĩa Maccabee ·
Các cuộc chiến tranh của cộng hòa La Mã Chiến tranh với liên minh Latin · Chiến tranh Samnite  · Chiến tranh Latin  · Chiến tranh Pyrros · Chiến tranh Punic (lần đầu, lần hai, Lần ba) · Những cuộc chiến tranh với người Hy Lạp (Illyria, Macedonia lần 1, Macedonia lần 2, Seleukos, Macedonia lần 3, Macedonia lần 4) · Chiến tranh Jugurthine  · Chiến tranh Cimbri · Chiến tranh nô lệ La Mã (lần 1, lần 2, lần 3) · Chiến tranh Xã hội · Nội chiến của Sulla (lần 1, lần 2) · Chiến tranh Mithridates (lần 1, lần 2, lần 3, lần 4) · Chiến tranh xứ Gaule  · Nội chiến của Julius Caesar · Chấm dứt nền cộng hòa (Hậu Caesar, Những người Giải phóng, Sicilia, Fulvia, Cuộc chiến cuối cùng của Cộng hòa La Mã )
Các cuộc chiến tranh của đế chế La MãCác cuộc chiến tranh với người Germani (Marcomanni, Alamanni, Goth, Visigoth) · Chiến tranh ở Britannia · chiến tranh của Boudica · Chiến tranh Armenia · Nội chiến năm 69 · Chiến tranh Do Thái · Chiến tranh Dacia của Domitianus · Chiến tranh Dacia của Trajanus · Chiến tranh Parthia · Những cuộc chiến tranh Ba Tư · Những cuộc nội chiến thế kỉ thứ 3 · Những cuộc chiến tranh và sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã
Lịch sử quân sự
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cuộc_vây_hãm_Saguntum&oldid=66887422” Thể loại:
  • Năm 218 TCN
  • Trận đánh trong Chiến tranh Punic lần thứ hai
  • Chiến tranh Punic
  • Lịch sử quân sự Tây Ban Nha
  • Năm 219 TCN
Thể loại ẩn:
  • Pages using deprecated image syntax

Từ khóa » Cuộc Vây Hãm Jadotville Tvhay