Cuộn Cảm: Khái Niệm, Cấu Tạo, Nguyên Lí Hoạt động - Bkaii
Có thể bạn quan tâm
Tiếp tục tìm hiểu về các linh kiện điện tử, BKAII sẽ cùng các bạn tìm hiểu về cuộn cảm với những thông tin liên quan đến khái niệm, cấu tạo và nguyên lí hoạt động nhé!
Khác với tụ điện, cuộn cảm không phải là một thành phần quá quen thuộc trong các mạch điện tử. Mặt khác, nó lại còn là một thành phần rất rắc rối trong mạch điện tử. Cuộn cảm cũng có hai chân nhưng cả hai đều không phân cực và cắm chiều nào cũng được.
Cuộn cảm (hay cuộn từ, cuộn từ cảm) là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua. Cuộn cảm có một độ tự cảm (hay từ dung) L đo bằng đơn vị Henry (H).
Nguyên lý làm việc
Đối với dòng điện một chiều (DC), dòng điện có cường độ và chiều không đổi (tần số bằng 0). Cuộn dây hoạt động như một điện trở có điện kháng gần bằng không hay nói khác hơn cuộn dây nối đoản mạch. Dòng điện trên cuộn dây sinh ra một từ trường (B) có cường độ và chiều không đổi.
Khi mắc điện xoay chiều (AC) với cuộn dây, dòng điện trên cuộn dây sinh ra một từ trường (B) biến thiên và một điện trường (E) biến thiên, nhưng luôn vuông góc với từ trường. Cảm kháng của cuộn dây phụ thuộc vào tần số của dòng xoay chiều.
Cuộn cảm L có đặc tính lọc nhiễu tốt cho các mạch nguồn DC có lẫn tạp nhiễu ở các tần số khác nhau tùy vào đặc tính cụ thể của từng cuộn dây, giúp ổn định dòng, ứng dụng trong các mạch lọc tần số.
Cấu tạo của cuộn cảm
Dựa vào cấu tạo và phạm vi ứng dụng mà người ta phân chia cuộn cảm thành những loại chính sau: cuộn cảm âm tần, cuộn cảm trung tần và cuộn cảm cao tần.
Cuộn cảm cao tần và âm tần bao gồm một số vòng dây quấn lại thành nhiều vòng, dây quấn được sơn emay cách điện. Lõi cuộn dây có thể là không khí, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferrite hay lõi thép kỹ thuật.
Công dụng của cuộn cảm
Trong mạch điện tử, cuộn cảm là vật dụng dùng để dẫn dòng điện một chiều. Ghép nối hay ghép song song với tụ để tạo thành mạch cộng hưởng. Trong mạch điện, cuộn cảm có tác dụng chặn dòng điện cao tần
Các đại lượng đặc trưng của cuộn cảm:
- Hệ số tự cảm: là đại lượng đặc trung cho sức điện động cảm ứng của cuộn dây khi có dòng điện biến thiên chạy qua.
- Cảm kháng: là một trong những đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều.
- Điện trở thuần của cuộn dây: là điện trở mà người sử dụng có thể đo được thông qua đồng hồ vạn năng. Nếu cuộn dây có chất lượng thì điện trở thuần sẽ tương đối nhỏ so với cảm kháng. Điện trở thuần chính là điện trở hao tổn vì trong quá trình hoạt động điện trở này sinh ra nhiệt làm cho cuộn dây nóng lên.
Xem thêm:
- Cuộn kháng dùng để làm gì?
- Tìm hiểu chung về bảng mạch điện tử PCB
- Khái niệm, công dụng và cách phân loại vi mạch
- Tìm hiểu về bộ nguồn chuyển mạch SMPS
Hi vọng qua bài viết này bạn có thể biết thêm được những thông tin bổ ích về cuộn cảm. Có thắc mắc hay cần thêm thông tin gì các bạn liên hệ BKAII nhé!
"BKAII -Thiết bị truyền thông TỐT nhất với giá CẠNH TRANH nhất!"
Từ khóa » Cảm Kháng Của Cuộn Cảm Biểu Hiện
-
Cảm Kháng Của Cuộn Cảm Biểu Hiện Gì? - Hoc247
-
Cảm Kháng Của Cuộn Cảm: Biểu Hiện Sự Cản Trở Của điện Trở đối Với ...
-
Cảm Kháng Của Cuộn Cảm Biểu Hiện điều Gì?
-
Cảm Kháng Của Cuộn Cảm Là đại Lượng Biểu Hiện
-
Cảm Kháng Của Cuộn Cảm:A. Biểu Hiện Sự Cản Trở Của điện Trở
-
Công Thức Tính Cảm Kháng Của Cuộn Cảm, Bài Tập Có Lời Giải
-
Cảm Kháng Của Cuộn Cảm - Học Wiki
-
Cảm Kháng Của Cuộn Cảm Cho Ta Biết điều Gì?
-
Công Thức Cảm Kháng Của Cuộn Cảm - Vật Lý 12
-
Cảm Kháng Của Cuộn Cảm: - Trắc Nghiệm Online
-
Cảm Kháng Của Cuộn Cảm Là Gì? - Trắc Nghiệm Online
-
Biến Số Cảm Kháng Của Cuộn Dây - Vật Lý 12
-
Bài 2: Điện Trở - Tụ điện - Cuộn Cảm - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để
-
Cảm Kháng Của Cuộn Cảm được Xác định Bởi Công Thức