Cuộn Cảm Lõi Không Khí - Lõi Ferrit Các Loại | VNAV
Có thể bạn quan tâm
Log in or Sign up
VNAV - Mạng Nghe nhìn Việt nam Home Forums > Diễn đàn DIY > Loa > Cuộn cảm lõi không khí - lõi ferrit các loạiDiscussion in 'Loa' started by Simple, 11/8/12.
Page 1 of 2 1 2 Next >-
Simple Advanced Member
Joined: 2/5/11 Messages: 1.163 Likes Received: 59Chào mọi người, Được biết cuộn cảm lõi không khí cho trị số ổn định nhất (kết quả đo cho nhiều kết quả khác nhau, tùy thời điểm trong ngày cho kết quả khác nhau-AE cứ kiểm tra thử xem sẽ biết ngay). Do quá trình quấn cuộn cảm có sai số (không biết là do tiết diện dây đồng hay vật liệu dây), mà khi quấn xong cho kết quả không như mong muốn (tính toán L theo web bên dưới) http://www.pronine.ca/multind.htm L cần: 4.5mH đường kính lõi: 33mm chiều dài lõi: 23.5mm đường kính dây: 0.9mm (tương đương 19gauge), mua đúng qui cách dây, nhưng đường kính thực tế đo được ~1mm (do có lớp vecni bên ngoài). kết quả tính: Number of Turns (N): 320 Coil Outer Diameter (D): 57.7 (thực tế sau khi quấn đo được 59mm) DC Resistance (R): 1.7Ohms Đo thực tế chỉ được 3,5mH Vậy biện pháp khắc phục là chèn lõi ferrit hoặc phe FE chữ I loại quấn biến thế để đạt yêu cầu mong muốn. Vấn đề này xin AE chỉ giúp ưu - khuyết điểm của từng loại: + lõi ferrit (chèn 4 thanh vào giữa cuộn) + lõi ferrit định hình + lõi chữ I loại dùng làm biến áp Nên dùng cách nào tốt nhất để xử lý là tối ưu nhất
Attached Files:
-
crossover_8.jpg
File size: 38,9 KB Views: 2.139 -
P1160899.JPG
File size: 145,1 KB Views: 2.134 -
P1160900.JPG
File size: 147,5 KB Views: 2.112
-
-
mattroidem Advanced Member
Joined: 18/1/07 Messages: 918 Likes Received: 10Nối thêm dây vô quấn thêm vòng cho nó lên 4.5mH, có máy đo mà bác.
mattroidem, 11/8/12 #2 -
Simple Advanced Member
Joined: 2/5/11 Messages: 1.163 Likes Received: 59Chỉ cần đặt lõi ferrit vào ta có thể tăng trị số Henry lên dễ dàng, có thể tăng x2, x3 lần tùy số lượng thanh chèn vào. Và do dây đã dùng hết, nếu mua thêm thì lại ít quá mà lại ở xa nữa mới suy nghĩ. Ta có thể điều chỉnh chất âm cho cặp loa, nên mới đắn đo
Simple, 11/8/12 #3 -
anhkhois Advanced Member
Joined: 15/6/09 Messages: 792 Likes Received: 18 Location: SaigonLõi không khí là tốt nhất, lõi sắt từ sẽ sinh ra tổn hao lõi, lõi ferrite hoặc lõi sắt bụi tuy lõi có nội trở lớn, tổn hao lõi nhỏ nhưng do đường vòng trễ từ hóa nên sinh méo dạng hoặc bão hòa lõi từ. Lõi không khí là lõi tối ưu, tuy nhiên sinh ra leaked flux, giá thành, kích thước lớn và đặc biệt là do phải quấn nhiều vòng mới đạt trị số nên có Rdc khá lớn, muốn giảm Rdc thì phải quấn dây to, như vậy lại càng tốn kém. Do lõi không khí là dạng trụ nên sinh leaked flux gây nhiễu và hỗ cảm ký sinh giữa các cuộn dây trong cùng một mạch phân tần nên khi sắp xếp nếu có nhiều hơn 1 cuộn dây trong bộ phân tần nên sắp sao cho trục của chúng vuông góc với nhau từng đôi một và không nên đặt gần nhau.
anhkhois, 12/8/12 #4 -
thinhgia Advanced Member
Joined: 18/1/08 Messages: 5.000 Likes Received: 527 Location: Còn Lâu Mới Khoái NháHUNGDOANH said:
Mất tiền là không mất gì. Mất thời gian là mất khá nhiều. Mất sức khỏe là mất hết. thinhgia, 12/8/12 #5Chỉ cần đặt lõi ferrit vào ta có thể tăng trị số Henry lên dễ dàng, có thể tăng x2, x3 lần tùy số lượng thanh chèn vào. Và do dây đã dùng hết, nếu mua thêm thì lại ít quá mà lại ở xa nữa mới suy nghĩ. Ta có thể điều chỉnh chất âm cho cặp loa, nên mới đắn đoClick to expand...
Có những cái không thể tiết kiệm được một khi bác muốn nó tốt hơn cũng có nghĩa phải tiêu tiền nhiều hơn. Và bác nên xem lại cái đồng hồ,vì nếu nó cho số đo không chính xác cũng có thể gặp rắc rối với nó. Và em cũng đã sài đồng hồ dỏm khi kiểm tra số đo nó không giống với đồ họ supply anhkhois said:Lõi không khí là tốt nhất, lõi sắt từ sẽ sinh ra tổn hao lõi, lõi ferrite hoặc lõi sắt bụi tuy lõi có nội trở lớn, tổn hao lõi nhỏ nhưng do đường vòng trễ từ hóa nên sinh méo dạng hoặc bão hòa lõi từ. Lõi không khí là lõi tối ưu, tuy nhiên sinh ra leaked flux, giá thành, kích thước lớn và đặc biệt là do phải quấn nhiều vòng mới đạt trị số nên có Rdc khá lớn, muốn giảm Rdc thì phải quấn dây to, như vậy lại càng tốn kém. Do lõi không khí là dạng trụ nên sinh leaked flux gây nhiễu và hỗ cảm ký sinh giữa các cuộn dây trong cùng một mạch phân tần nên khi sắp xếp nếu có nhiều hơn 1 cuộn dây trong bộ phân tần nên sắp sao cho trục của chúng vuông góc với nhau từng đôi một và không nên đặt gần nhau.Click to expand...
Em không chắc cái nào tốt hơn cái nào nhưng Em có tìm sản phẩm này thì thấy là Hãng Tango họ chỉ làm cuộn cảm này với lõi thép Fostex thì cả lõi thép và không khí,tuy nhiên nếu lõi sắt thì giá của chúng đều mắc hơn lõi không khí, phần nhiều không thấy phổ biến trên thị trường mà em cũng không biết lý do tại sao. Vì mắc quá ít người mua ?vì không hay nên họ không bán được ra thị trường? Vì vấn đề kỹ thuật mô tê gì đó em hổng bít nhưng em sẽ thử sài mấy cuộn lõi thép này test thử với air coil xem chúng có gì khác biệt nhiều ? -
TRUNGDIYLOA Advanced Member
Joined: 13/3/08 Messages: 330 Likes Received: 8 Location: Hà NộiMuốn cắt dốc hơn người ta sử dụng lõi sắt hoặc ferit, lõi không khí cắt thoai thoải hơn do R của lói không khí lớn hơn nếu cùng trị số mH.
DIY để khám phá cái chưa biết TRUNGDIYLOA, 12/8/12 #6 -
thinhgia Advanced Member
Joined: 18/1/08 Messages: 5.000 Likes Received: 527 Location: Còn Lâu Mới Khoái NháTại sao lại có sự khác biệt về lõi không khí và lõi thép? ở vụ dốc này em chưa hiểu ?
Mất tiền là không mất gì. Mất thời gian là mất khá nhiều. Mất sức khỏe là mất hết. thinhgia, 12/8/12 #7 -
TRUNGDIYLOA Advanced Member
Joined: 13/3/08 Messages: 330 Likes Received: 8 Location: Hà Nộithinhgia said:
DIY để khám phá cái chưa biết TRUNGDIYLOA, 12/8/12 #8 KenShinner likes this.Tại sao lại có sự khác biệt về lõi không khí và lõi thép? ở vụ dốc này em chưa hiểu ?Click to expand...
Ý em nói là khi muốn cắt dốc hoặc không muốn làm giảm độ nhạy của loa thì người ta hay dùng lõi sắt hoặc ferit. Vì lõi này làm hệ số tự cảm của cuộn dây tăng rất lớn trong khi đó R của cuộn dây nhỏ hơn nhiều so với lõi không khí nếu cùng một trị số. Vd:thằng không khí để có 5mH thì R của cuộn dây khoảng 3omh (cỡ dây 1-1,2mm). Nếu có đồ thị thì nhìn vào đồ thị nó hạ nhất là dải trầm xuống khoảng 2dB Trong khi đó nếu dùng lõi sắt hoặc ferit có tiết diện lớn thì đẻ có 5mH số vòng dây quấn chỉ vài chục vòng, vì vây mà R của nó không đáng kể. Về mặt trị số thì 5mH thì cắt như nhau nhưng do R của cuộn dây mà thằng ferit cắt dốc hơn -
Simple Advanced Member
Joined: 2/5/11 Messages: 1.163 Likes Received: 59Lõi không khí dễ tính toán, và dễ làm, nhưng giá thành cao nếu cần độ tự cảm lớn. Lõi ferrit hay lõi bột sắt thì vừa quấn và đo thử mà thôi!
Simple, 12/8/12 #9 -
thinhgia Advanced Member
Joined: 18/1/08 Messages: 5.000 Likes Received: 527 Location: Còn Lâu Mới Khoái NháTRUNGDIYLOA said:
Mất tiền là không mất gì. Mất thời gian là mất khá nhiều. Mất sức khỏe là mất hết. thinhgia, 12/8/12 #10thinhgia said:
Em vẫn chưa hiểu ý bác về độ dốc, Vậy độ dốc mà bác nêu ở đây là dộ dốc gì? 2 Octave/ 3 Octave .....??? hay là độ dốc nào ?Tại sao lại có sự khác biệt về lõi không khí và lõi thép? ở vụ dốc này em chưa hiểu ?Click to expand...
Ý em nói là khi muốn cắt dốc hoặc không muốn làm giảm độ nhạy của loa thì người ta hay dùng lõi sắt hoặc ferit. Vì lõi này làm hệ số tự cảm của cuộn dây tăng rất lớn trong khi đó R của cuộn dây nhỏ hơn nhiều so với lõi không khí nếu cùng một trị số. Vd:thằng không khí để có 5mH thì R của cuộn dây khoảng 3omh (cỡ dây 1-1,2mm). Nếu có đồ thị thì nhìn vào đồ thị nó hạ nhất là dải trầm xuống khoảng 2dB Trong khi đó nếu dùng lõi sắt hoặc ferit có tiết diện lớn thì đẻ có 5mH số vòng dây quấn chỉ vài chục vòng, vì vây mà R của nó không đáng kể. Về mặt trị số thì 5mH thì cắt như nhau nhưng do R của cuộn dây mà thằng ferit cắt dốc hơnClick to expand... -
TRUNGDIYLOA Advanced Member
Joined: 13/3/08 Messages: 330 Likes Received: 8 Location: Hà NộiDạ về khoản toán và vật lý thì em dốt lắm ạ. Em chỉ biết giải thích thế thôi ạ . Bác nào trình cao hơn giải thích dùm cái ạ.
DIY để khám phá cái chưa biết TRUNGDIYLOA, 12/8/12 #11 -
GOHOME Advanced Member
Joined: 28/4/11 Messages: 1.443 Likes Received: 30TRUNGDIYLOA said:
l'amour c'est la vie GOHOME, 12/8/12 #12thinhgia said:
Bác post đồ thị em xem 1 chút . Thông thường suy giảm tần số cắt tính bằng dB/octave theo các bậc 6dB/octave , 12dB/octave , 18dB/octave ( nếu em nhớ không lầm khi tần số tăng gấp 2 lần - 1 octave - thì công suất âm thanh giảm 75% ) . Bộ lọc 18dB/octave có độ suy giảm gấp 16 lần so với 6dB/octave . @ RDC của cuộn cảm càng lớn công suất âm thanh mất trên cuộn cảm càng nhiều ( cuộn cảm loa bass ) .Tại sao lại có sự khác biệt về lõi không khí và lõi thép? ở vụ dốc này em chưa hiểu ?Click to expand...
Ý em nói là khi muốn cắt dốc hoặc không muốn làm giảm độ nhạy của loa thì người ta hay dùng lõi sắt hoặc ferit. Vì lõi này làm hệ số tự cảm của cuộn dây tăng rất lớn trong khi đó R của cuộn dây nhỏ hơn nhiều so với lõi không khí nếu cùng một trị số. Vd:thằng không khí để có 5mH thì R của cuộn dây khoảng 3omh (cỡ dây 1-1,2mm). Nếu có đồ thị thì nhìn vào đồ thị nó hạ nhất là dải trầm xuống khoảng 2dB Trong khi đó nếu dùng lõi sắt hoặc ferit có tiết diện lớn thì đẻ có 5mH số vòng dây quấn chỉ vài chục vòng, vì vây mà R của nó không đáng kể. Về mặt trị số thì 5mH thì cắt như nhau nhưng do R của cuộn dây mà thằng ferit cắt dốc hơnClick to expand... -
ngdhieu Advanced Member
Joined: 7/5/10 Messages: 1.807 Likes Received: 146HUNGDOANH said:
ngdhieu, 12/8/12 #13Lõi không khí dễ tính toán, và dễ làm, nhưng giá thành cao nếu cần độ tự cảm lớn. Lõi ferrit hay lõi bột sắt thì vừa quấn và đo thử mà thôi!Click to expand...
Cần độ tự cảm lớn sao bác không làm cái lõi nó nhỏ lại? Lõi không khí mà bác chừa lỗ trống to đùng ở giữa như thế thì tốn nhiều dây mà số Henry thấp là đúng rồi bác ạ. Quấn kín đặc cái lỗ đó thì trị số tăng lên khá nhiều. -
anhkhois Advanced Member
Joined: 15/6/09 Messages: 792 Likes Received: 18 Location: Saigonngdhieu said:
anhkhois, 13/8/12 #14HUNGDOANH said:
Cái này không có đúng đâu bác à, bác quấn lõi không khí nhỏ lại thì lại phải quấn nhiều vòng hơn và kết quả là Rdc không có giảm. Qua thực nghiệm thì muốn tối ưu Rdc và vật liệu thì kích thước tối ưu phải đạt một tỉ lệ nhất định được tiêu chuẩn hóa.Lõi không khí dễ tính toán, và dễ làm, nhưng giá thành cao nếu cần độ tự cảm lớn. Lõi ferrit hay lõi bột sắt thì vừa quấn và đo thử mà thôi!Click to expand...
Cần độ tự cảm lớn sao bác không làm cái lõi nó nhỏ lại? Lõi không khí mà bác chừa lỗ trống to đùng ở giữa như thế thì tốn nhiều dây mà số Henry thấp là đúng rồi bác ạ. Quấn kín đặc cái lỗ đó thì trị số tăng lên khá nhiều.Click to expand... -
nguyensyanhduy Advanced Member
Joined: 5/10/09 Messages: 917 Likes Received: 45 Location: BH-ĐNHUNGDOANH said:
đi đồng nát .....nhà đầy rác nguyensyanhduy, 13/8/12 #15Chỉ cần đặt lõi ferrit vào ta có thể tăng trị số Henry lên dễ dàng, có thể tăng x2, x3 lần tùy số lượng thanh chèn vào. Và do dây đã dùng hết, nếu mua thêm thì lại ít quá mà lại ở xa nữa mới suy nghĩ. Ta có thể điều chỉnh chất âm cho cặp loa, nên mới đắn đoClick to expand...
chổ bán dây cách nhà bác 500m nếu kg biết em chỉ cho ngay cây tràm tiệm hồng phúc dây gì củng có mua nhiêu củng bán dự án 6l6se của bác đến đâu rồi khi nào rảnh em ghé xin vài miếng gỗ và gửi bác cây đèn . -
GOHOME Advanced Member
Joined: 28/4/11 Messages: 1.443 Likes Received: 30anhkhois said:
ngdhieu said:
Chính xác , dùng công thức Weelen để tính : L = 0.315.a^2.n^2/6a+9b+10c L = uH n = số vòng dây a,b,c = kích thước lỏi ( cm ) vậy n = sqtr L ( 6a+9b+10c ) / 0.315.a^2 số vòng dây đạt tối ưu khi a=b=cHUNGDOANH said:
Cái này không có đúng đâu bác à, bác quấn lõi không khí nhỏ lại thì lại phải quấn nhiều vòng hơn và kết quả là Rdc không có giảm. Qua thực nghiệm thì muốn tối ưu Rdc và vật liệu thì kích thước tối ưu phải đạt một tỉ lệ nhất định được tiêu chuẩn hóa.Click to expand...Lõi không khí dễ tính toán, và dễ làm, nhưng giá thành cao nếu cần độ tự cảm lớn. Lõi ferrit hay lõi bột sắt thì vừa quấn và đo thử mà thôi!Click to expand...
Cần độ tự cảm lớn sao bác không làm cái lõi nó nhỏ lại? Lõi không khí mà bác chừa lỗ trống to đùng ở giữa như thế thì tốn nhiều dây mà số Henry thấp là đúng rồi bác ạ. Quấn kín đặc cái lỗ đó thì trị số tăng lên khá nhiều.Click to expand...Attached Files:
-
L.jpg
File size: 75,2 KB Views: 1.551
-
-
anhkhois Advanced Member
Joined: 15/6/09 Messages: 792 Likes Received: 18 Location: SaigonĐó là lý do các cuộn cảm trong loa hãng cứ có kích thước na ná nhau, để tối ưu thì A = B = C, muốn giảm Rdc thì phải tăng đồng thời A, B, C, tức là tăng khối lượng đồng và chi phí. Chú ý là cuộn cảm không khí có leaked flux rất lớn nên bắt buộc phải sắp xếp các cuộn cảm vuông góc từng đôi một và không nên đặt quá gần nhau.
anhkhois, 13/8/12 #17 -
Simple Advanced Member
Joined: 2/5/11 Messages: 1.163 Likes Received: 59nguyensyanhduy said:
Simple, 13/8/12 #18HUNGDOANH said:
Chỗ bán dây đó chảnh lắm, mua ít không bán! Nên không bao giờ ghé mua nữa! Dự án 6L6 đã chuẩn bị linh kiện đủ hết rồi, chờ thời gian rãnh là chiến.Chỉ cần đặt lõi ferrit vào ta có thể tăng trị số Henry lên dễ dàng, có thể tăng x2, x3 lần tùy số lượng thanh chèn vào. Và do dây đã dùng hết, nếu mua thêm thì lại ít quá mà lại ở xa nữa mới suy nghĩ. Ta có thể điều chỉnh chất âm cho cặp loa, nên mới đắn đoClick to expand...
chổ bán dây cách nhà bác 500m nếu kg biết em chỉ cho ngay cây tràm tiệm hồng phúc dây gì củng có mua nhiêu củng bán dự án 6l6se của bác đến đâu rồi khi nào rảnh em ghé xin vài miếng gỗ và gửi bác cây đèn .Click to expand... -
Simple Advanced Member
Joined: 2/5/11 Messages: 1.163 Likes Received: 59Quấn cuộn dây mà cũng có tuyệt kỹ riêng nữa. @Gohome: Vậy đường kính dây không ảnh hưởng gì đến L trong công thức này sao? Nhưng tính toán dựa vào công thức trên thì kết quả không đúng với cuộn dây vừa quấn: L=0.315.a^2.n^2/(6a+9b+10c) =0.315x2.25x2.25x320x320/(6x2.3+9x1.3+10x2.3)=3367 ????
Simple, 13/8/12 #19 -
anhkhois Advanced Member
Joined: 15/6/09 Messages: 792 Likes Received: 18 Location: SaigonHUNGDOANH said:
anhkhois, 13/8/12 #20Quấn cuộn dây mà cũng có tuyệt kỹ riêng nữa. @Gohome: Vậy đường kính dây không ảnh hưởng gì đến L trong công thức này sao? Nhưng tính toán dựa vào công thức trên thì kết quả không đúng với cuộn dây vừa quấn: L=0.315.a^2.n^2/(6a+9b+10c) =0.315x2.25x2.25x320x320/(6x2.3+9x1.3+10x2.3)=3367 ????Click to expand...
Kích thước dây không có trong công thức nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến số vòng dây và kích thước lõi, bác tính hình học một tí là ra ngay ấy mà, để ý cái hình trên thì những vòng tròn nhỏ đó chính là mặt cắt dây, bác thử nghĩ xem cái đó thay đổi sẽ ảnh hưởng ra sao? Đây là một hệ động mà thay đổi một yếu tố sẽ ảnh hưởng các yếu tố khác và tất nhiên là ảnh hưởng đến Rdc. Cỡ dây to thì a, b, c cũng khác, muốn Rdc nhỏ thì dây to làm a, b, c cũng chạy theo, lúc đó số vòng cũng khác... nên nhớ là công thức áp dụng cho dây rải kiểu dây chồng dây trong hình chứ không phải dây xếp lọt khe lớp trước. -
GOHOME Advanced Member
Joined: 28/4/11 Messages: 1.443 Likes Received: 30HUNGDOANH said:
l'amour c'est la vie GOHOME, 13/8/12 #21Quấn cuộn dây mà cũng có tuyệt kỹ riêng nữa. @Gohome: Vậy đường kính dây không ảnh hưởng gì đến L trong công thức này sao? Nhưng tính toán dựa vào công thức trên thì kết quả không đúng với cuộn dây vừa quấn: L=0.315.a^2.n^2/(6a+9b+10c) =0.315x2.25x2.25x320x320/(6x2.3+9x1.3+10x2.3)=3367 ????Click to expand...
0.315*2.3^2*320^2/(6*2.3+9*1.3+10*2.3)=3518uH Đường kính dây còn phụ thuộc vào W của loa và H khi đó ta sẽ tra theo biểu đồ . @ Quấn cuộn dây mà ... ! Bác có khái niệm gì về thông số H và Q của cuộn cảm chưa ? -
Simple Advanced Member
Joined: 2/5/11 Messages: 1.163 Likes Received: 59Em chỉ sơ bộ hiểu H có phải là Henrry, đơn vị đo hệ số tự cảm; còn Q thì chưa có tìm hiểu, vì chưa thấy liên quan! Bác có thể giải thích thêm!
Simple, 14/8/12 #22 -
NDBD Advanced Member
Joined: 8/9/07 Messages: 1.012 Likes Received: 6Em cũng chưa làm nhưng lờ mờ hiểu như vầy: Hệ số phẩm chất Q thể hiện tính chọn lọc của mạch lọc. Q càng lớn thì tính chọn lọc càng cao. Nhưng Q phụ thuộc Rdc, Rdc càng nhỏ thì Q càng lớn-> tính chọn lọc cao hay độ dốc lớn. Cuộn cảm cho loa trầm thường có lõi sắt để giảm Rdc -> ít tiêu hao cs.
T07->WW_Nova->SenSe2->8TC->Tablette_2000 WW_Starlight_8_Twinex_Ethernet->NMR->SenSe2->8TC->Tablette_2000 NDBD, 14/8/12 #23 -
ttanh Advanced Member
Joined: 10/12/05 Messages: 3.460 Likes Received: 42 Location: hanoiNDBD said:
ttanh, 14/8/12 #24Em cũng chưa làm nhưng lờ mờ hiểu như vầy: Hệ số phẩm chất Q thể hiện tính chọn lọc của mạch lọc. Q càng lớn thì tính chọn lọc càng cao. Nhưng Q phụ thuộc Rdc, Rdc càng nhỏ thì Q càng lớn-> tính chọn lọc cao hay độ dốc lớn. Cuộn cảm cho loa trầm thường có lõi sắt để giảm Rdc -> ít tiêu hao cs.Click to expand...
The Q factor of an inductor can be found through the following formula, where R is its internal (Series Model) electrical resistance and is the inductive reactance at resonance: -
anhkhois Advanced Member
Joined: 15/6/09 Messages: 792 Likes Received: 18 Location: SaigonQ đặc trưng cho phẩm chất của cuộn cảm, cuộn cảm có Q lớn tức là phẩm chất tốt, tương tự thì tụ điện của có Q. Như chúng ta đã biết Rdc là thứ không thể tránh khỏi khi quấn cuộn cảm, muốn trị số đạt thì phải quấn nhiều vòng nên dây quấn dài ra, Rdc tăng. Bài toán là nếu đã fix cỡ dây thì quấn làm sao cho Rdc nhỏ nhất mà vẫn đạt trị số mong muốn. Mà Rdc nhỏ thì tương đương dây ngắn (cỡ dây đã fix từ trước), đồng thời là sẽ tiết kiệm dây, chi phí. Muốn vậy câu hỏi đặt ra là quấn như thế nào để tối ưu dây và các thông số khác, tất nhiên là vẫn phải đạt yêu cầu là dễ quấn, không phức tạp. Giống như bài toán cho tấm bìa cứng bảo các bác cắt ghép thành cái hộp thể tích lớn nhất, ai cũng biết là hình quả cầu sẽ tiết kiệm giấy nhất nhưng tất nhiên là không dễ làm rồi, nên chọn hình lập phương là hợp lý, cuộn cảm cũng vậy, cái hình ở trên nói lên điều đó, tốt ưu khi a = b = c. Nếu lõi không khí thì tới đó là hết rồi, không tối ưu được nữa chỉ còn cách nhét lõi vào thôi, có nhiều lựa chọn như lõi sắt từ (lõi biến áp), lõi ferrite, lõi sắt bụi, hình dạng lõi cũng đa dạng, từ chữ I, U, EI, O (xuyến) mỗi loại có ưu điểm riêng... lõi sắt từ biến áp tuy cho mật độ từ thông lớn nhưng lại dẫn điện nên có tổn hao lõi... thế nên lại phải lát miếng nó ra, nhưng tất nhiên là vẫn chỉ hoạt động tốt ở tần số thấp. Lõi ferrite, sắt bụi được thiết kế hoạt động cao tần nhưng từ thông cực đại không lớn lắm... và đã gắn lõi vào thì phải trả giá vì cái đường từ hóa, vòng trễ từ... thế là lại quay lại với cái lõi không khí.
anhkhois, 14/8/12 #25
Share This Page
Your name or email address: Do you already have an account?- No, create an account now.
- Yes, my password is:
- Forgot your password?
Từ khóa » Cuộn Cảm Lõi Không Khí Dùng ở Cao Tần
-
Các Loại Cuộn Cảm - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
Cuộn Cảm Là Gì? Công Dụng Và Phân Loại - Hoàng Vina
-
Cuộn Cảm Là Gì? Chi Tiết Về Cuộn Cảm
-
Top 14 Cuộn Cảm Lõi Không Khí Dùng Cho Sóng Gì
-
Top 14 Cuộn Cảm Lõi Không Khí Là Loại Cuộn Cảm Nào Sau đây
-
Cuộn Cảm - Mạch điện Tử
-
Cách Quấn Cuộn Cảm Lõi Không Khí
-
Cuộn Cảm Là Gì
-
Các Loại Cuộn Cảm được Sử Dụng Nhiều Cho Phân Tần Loa
-
Cuộn Cảm Lõi Không Khí được Dùng ở đầu
-
Cách Quấn Cuộn Cảm Lõi Không Khí
-
Cuộn Cảm: Khái Niệm, Cấu Tạo, Nguyên Lí Hoạt động - Bkaii