Cuồn Cuộn Là Từ Ghép Hãy Từ Láy - Blog Của Thư

d. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án đúng:

Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ, bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông đang lên bao nhiêu thì đồi núi đâng lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng giời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.

(1) Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả         B. Tự sự

C. Biểu cảm      D. Thuyết minh

(2) Từ nào không phải từ ghép?

A Qủa đồi        B. Thành lũy

C. Cuối cùng   D. Vững vàng

(3) Từ nào không phải là từ láy?

A. Xôn xao       B. Ròng rã

C. Cuối cùng    D. Vững vàng

(4) Dòng nào là cụm danh từ?

A. Không hề nao núng    B. Dùng phép lạ

C. Bốc từng quả đồi        D. Thành lũy đất

(5) Dòng nào là cụm tính từ?

A. Đồi núi cao lên    B. Đánh nhau ròng rã

C. Vẫn vững vàng    D. Đành rút quân

(6) Dòng nào là từ mượn?

A. Bão lũ

B. Cuồn cuộn

C. Sơn Tinh, Thủy Tinh

D. Ngăn chặn

e. Từ lóc cóc được giải nghĩa như sau: “ Đi một mình, vẻ vất vả, đáng thương”. Giải thích nghĩa của từ trên theo cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

B. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

d.

(1)=> Chọn B

(2)=> chọn D

(3) => chọn C

(4)=> chọn D

(5)=> chọnC

(6) => chọn C

e. => chọn B

câu 2: Dòng nào dưới đây là toàn từ láy?

A. Cuồn cuộn, xanh xanh, mải miết, ra xa

B. dập dờn, chớt vớt, sừng sững, xanh mát 

C.Xanh xanh, xa xa, vòi vọi, gặp gỡ.

D. Dập dờn, cuồn cuộn, đỡ lấy, xanh xanh.

Những câu hỏi liên quan

Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, ra xa.

B. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, Sóc Sơn, cuồn cuộn, xa xa.

C. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, đồng bằng, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn.

D. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa

7. Dòng nào dưới đây chứa các từ láy có trong bài văn? A. Dập dờn, chót vót, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa. B. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa. C. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa, thăm thẳm.

Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?(1) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.(2) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùatrong gió. (3) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (4) Bếnsông bừng lên đẹp lạ kì. (5) Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.(6) Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, nhữngcái rễ gầy nhẳng trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. (7) Những người buôncát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. (8) Cây gạo buồn thiu,những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.(Theo Mai Phương)A. Câu (1), (3), (4) là câu đơn.B. Câu (2), (6), (8) là câu ghép.C. Câu (5) và (6) liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ nối.

D. Câu (7) và (8) là câu ghép có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ.

giúp với nè

Các câu hỏi tương tự

Đề số 3:

     Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

     Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

     Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lũ dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”

(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh- Theo Huỳnh Lý)

Câu 1: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? P.thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

Câu 2: Vì sao văn bản được xếp theo thể loại truyền thuyết?

Câu 3: Lời kể trùng điệp (nước ngập..., nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho

Câu 4: Để phòng chống thiệt hại do lũ lụt gây ra, theo em chúng ta cần làm gì?

Cho đoạn văn sau:“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh...Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”.Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ truyện dân gian nào? Truyện thuộc thể loại gì?Câu 2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau và cho biết VN được cấu tạo bởi cụm từ gì ?“Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”

Câu 3. Nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ một phần là bởi con người. Em hãy nêu thực trạng ( những gì đã đã xảy ra) ,nguyên nhân, tác hại của hiện tượng lũ lụt hiện nay? Nếu em là một nhà môi trường học em sẽ đưa ra những việc làm cụ thể nào để bảo vệ thiên nhiên?

Cho đoạn văn sau: “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh...Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”

Viết một đoạn văn 5 đến 7 câu trình bày cảm nhận của em về một nhân vật chính trong đoạn tríc

[…] Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập  ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

         Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân theo em, đoạn trích kể về sự việc gì.

xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích 

Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu núi đồi cao lên bấy nhiêu. Hai bên dánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.

Đề số 3:

     Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

     Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

     Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lũ dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”

(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh- Theo Huỳnh Lý)

Câu 1: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? P.thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

Câu 2: Vì sao văn bản được xếp theo thể loại truyền thuyết?

Câu 3: Lời kể trùng điệp (nước ngập..., nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho

Câu 4: Để phòng chống thiệt hại do lũ lụt gây ra, theo em chúng ta cần làm gì?

Từ khóa » Cuồn Cuộn Là Từ Ghép Hay Từ Láy