Cường độ Dòng điện Luôn Luôn Sớm Pha Hơn Hiệu ... - Cungthi.online

  • Trang chủ
  • Đề kiểm tra

Câu hỏi Vật lý

Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi:

A.

Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.

B.

Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.

C.

Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.

D.

Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.

Đáp án và lời giải Đáp án:A Lời giải:

A đúng: đoạn mạch RC có i sớm pha so với u

B sai: đoạn mạch chỉ có L thì i trễ pha img1 so với u

C sai: đoạn mạch LC có i lệch pha img2 so với u

D sai: đoạn mạch RL có i trễ pha so với u.  

 

Vậy đáp án đúng là A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Các mạch điện xoay chiều - Dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là:

  • Đặt điện áp img1 vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm img2. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn ảm là img3 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là:

  • Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện.
  • Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng:

  • Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = 2/π(H) có biểu thức u=200img1cos(100πt +π/6) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là.
  • Đặt điện áp u = Uimg1cosωt (V) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là ?  

  • Đặt điện áp img1 vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 img2, cuộn cảm thuần có độ tự cảm img3 và tụ điện có điện dung img4 . Khi điện ấp tức thời giữa 2 đầu điện trở băng 110V thì điện áp tức thời giữa 2 đầu cuộn cảm có độ lớn là:

  • Đặt điện áp img1 vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần R=30Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là:

  • Đặt điện áp u= U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở img1 cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện khi đó bằng img2 . Khi đó U0 có giá trị là:

  • Đặt điện áp u = U0cos (100πt) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = img1H và điện trở r = 5img2Ω , tụ điện có điện dung C =img3 F. Tại thời điểm t1 (s), điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị 15 V, đến thời điểm t2 = t1 + img4 (s) thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện cũng bằng 15 V. Giá trị U0 bằng:                

  • Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(l00πt) (A). Khi cường độ dòng điện i = 1(A) thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng:

  • Đặt một điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?  

  • Mạch LC dao động với chu kỳ T, cường độ cực đại qua cuộn dây là I0. Sau thời gian 0,125T kề từ khi dòng điện qua cuộn dây có i = 0,707I0 và đang giảm thì:

  • Đặt một điện áp xoay chiều img1  vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Nếu độ tự cảm của cuộn dây không đổi thì cảm kháng của cuộn dây:

  • Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm ?
  • Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là:

  • Một tụ điện có điện dung C = 31,8μF. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 2img1A chạy qua nó là.
  • Đặt điện áp img1 vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R = 100Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là:

  • Đặt điện áp img1(t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung img2. Dung kháng của tụ điện là ?         

  • Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm img1 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức img2. Tại thời điểm cường độ tức thời của dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5A thì điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm là 100V. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức là:

  • Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
  • Đặt điện áp img1vào hai đầu tụ điện có điện dung img2. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là ?         

  • Đặt điện áp img1 vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là img2. Giá trị của img3 bằng:         

  • Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm.
  • Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi:

  • Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm có 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Biết hiệu điện áp trên một phần tử luôn cùng pha với điện áp hai đầu mạch điện. Hai phần tử đó là:

  • Dòng  điện  chạy  qua  một  cuộn  dây thuần cảm có  biểu  thức img1 (t  tính  bằng giây). Độ tự cảm của cuộn cảm là img2. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị là ?         

  • Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn.
  • Đặt điện áp img1V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần img2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là ?         

  • Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?           

  • Trong một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, đang có dao động điện từ tự do. Chu kỳ dao động của dòng điện trong mạch là:

  • Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (C thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 img1và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 45 V. Khi C = 3C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ2 =img2- φ1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 135 V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây?                

  • Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch luôn.

  • Mạch điện gồm điện trở R = 30Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Tổng trở của đoạn mạch khi có dòng điện xoay chiều chạy qua là 50Ω. Dung kháng của tụ khi đó bằng:

  • Đặt điện áp img1V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần img2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là ?         

  • Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
  • Đặt điện áp xoay chiều img1vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm img2. Ở thời điểm t1 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 0V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 1A . Còn ở thời điểm t2 khi điện áp giữa hai đầu cuộn dây là 80V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,6A. Tần số f của dòng điện xoay chiều bằng:

  • Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?           

  • Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều img1.  Biểu thức cường độ dòng điện i chạy trong mạch là:

  • Gọi φ1 pha ban đầu của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ và φ2 pha ban đầu của dòng điện chạy qua mạch. Mối liên hệ giữa φ1 và φ2 là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho ba số img1img2 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Công sai của cấp số cộng này bằng:         

  • Ba chiếc bình hình trụ cùng chứa img1 lượng nước như nhau, độ cao mực nước trong bình img2 gấp đôi bình img3 và trong bình img4 gấp đôi bình img5. Chọn nhận xét đúng về bán kính đáy img6, img7, img8 của ba bìnhimg3, img10, img11.  

  • Tính đạo hàm của hàm số fx=sin35x. cos2x3 tại điểm x=π2 .
  • Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số img1 trên đoạn img2 đạt giá trị nhỏ nhất.

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P: mx+m−1y+z−10=0 và mặt phẳng Q: 2x+y−2z+3=0 . Với giá trị nào của m thì P và Q vuông góc với nhau?
  • [DS12. C1. 2. D11. c] Cho hàm số y=x4−2mx2+1  1 . Tổng lập phương các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số 1 có ba điểm cực trị và đường tròn đi qua 3 điểm này có bán kính R=1 bằng
  • Một lăng kính có góc chiết quang 600. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu bằng 300. Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là  

  • Mục đích của việc hiệu chỉnh là:
  • Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả là gì với i là biến số nguyên: For i := 1 to 10 do If i mod 3=0 then write(i,’ ’);
  • Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A−2 ; 1 ; −2 , B−1 ; 1 ; 0 và mặt phẳng P:x+y+z+1=0 . Điểm C thuộc P sao cho tam giác ABC vuông cân tại B . Cao độ của điểm C bằng
Không

Từ khóa » Cường độ Dòng điện Luôn Sớm Pha Hơn Hiệu điện Thế