Cừu đen – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Thuật ngữ
  • 2 Ảnh hưởng
  • 3 Tương phản
  • 4 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một con cừu đen lẫn trong bầy cừu trắng

Cừu đen là những cá thể cừu có bộ lông màu đen bắt nguồn từ ảnh hưởng di truyền ở cừu do quy định của các gene hắc tố chi phối về màu sắc và tạo ra sự khác biệt so với những con cừu thông thường (có bộ lông màu trắng), theo đó một gen lặn đôi khi biểu hiện ở sự ra đời của một con cừu với màu đen thay vì màu trắng. Cừu đen không chỉ đề cập đến màu lông của cừu mà còn là từ lóng để chỉ về những cá thể dị biệt, nổi loạn trong một tập thể, tương phản với cừu ngoan là tập hợp các cá thể dễ sai khiến và chỉ biết làm theo.

Thuật ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong tiếng Anh, thuật ngữ cừu đen (Black sheep) là một thành ngữ dùng để mô tả một thành viên đơn lẻ hoặc tai tiếng nằm trong một nhóm hoặc là những đứa trẻ khác biệt trong một gia đình hoặc những nhân tố nổi loạn trong một tập thể. Thuật ngữ này thường được trao cho những tác động tiêu cực với ngụ ý là ương ngạnh khó quản lý vì theo cách hiểu thông thường con cừu tiêu biểu cho sự ngoan hiền. Thuật ngữ này bắt nguồn từ sự hiện diện không điển hình và không mong muốn của cá nhân đen khác trong đàn cừu trắng.[1][2]

Ảnh hưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Những con cừu đen luôn là mầm mống của tai họa. Nó là nguyên nhân gây bất ổn và mất đoàn kết nội bộ trong một tập thể, xâm phạm quy tắc chung và phá vỡ sự đoàn kết. Nói tóm lại nó là tác nhân ngăn cản một tập thể đi tới thành công, nhìn chung, Như mọi lĩnh vực đời sống, những con cừu đen cũng vô cùng nguy hại và cần phải loại bỏ. Thuật ngữ cừu đen thường được nhắc đến trong bóng đá để chỉ về những cầu thủ như là con ngựa chứng, vô kỷ luật, thao túng đội bóng. Không giống trong một đàn cừu, người ta rất dễ nhận ra con cừu đen lẻ loi trong đàn, và càng dễ loại ra và đưa nó lên lò nướng. Song trong một đội bóng, để nhận biết cầu thủ nào là cừu đen không hề dễ dàng, và càng khó hơn khi loại cầu thủ đó ra. Những kẻ đóng được vai cừu đen lại thường là cầu thủ giỏi, thậm chí ngôi sao quan trọng nhất của đội.[3][4][5][6]

Tương phản

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Hiệu ứng bầy cừu

Tương phản với hình ảnh nhưng con cừu đen (dị biệt, khác người) là hình ảnh những con cừu ngoan ngoãn (Sheeple) là một thuật ngữ mỉa mai về những hành vi bầy đàn thụ động của con người có thể bị dễ dàng kiểm soát bởi một quyền lực chi phối mà họ được ví như những con cừu, một con vật ngoan ngoãn dễ dàng bị chăn dắt. Nó cũng mô tả một hiện tượng nhiều người trong xã hội cùng tin tưởng hoặc thực hiện một việc gì đó đã khiến cho rất nhiều người khác a dua làm theo. Người ta cũng dùng từ lóng là những con cừu ngoan ngoãn để chỉ về nông dân chấp nhận hoặc cam chịu các chính phủ độc đoán. Cừu sinh ra để làm nạn nhân của sói, để được an phận và để phục vụ sói theo bản năng sinh tồn.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ammer, Christine (1997). American Heritage Dictionary of Idioms. Houghton Mifflin Harcourt. ISBN 978-0-395-72774-4. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2007.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  2. ^ J. M. Marques & Yzerbyt, V. Y., & Leyens, J. (1988). “The 'Black Sheep Effect': Extremity of judgments towards ingroup members as a function of group identification”. European Journal of Social Psychology. 18: 1–16. doi:10.1002/ejsp.2420180102.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  3. ^ “Vấn nạn "cừu đen - cừu trắng" ở tuyển Việt Nam”. laodong.com.vn. Truy cập 3 tháng 6 năm 2014.
  4. ^ “Đã xác định được "cừu đen" ở ĐTVN?”. Báo An ninh Thủ đô. Truy cập 3 tháng 6 năm 2014.
  5. ^ “Mourinho dằn mặt những tư tưởng 'cừu đen' ở Chelsea”. Báo Thể thao & Văn hóa - Thông tấn xã Việt Nam. Truy cập 3 tháng 6 năm 2014.
  6. ^ “Những con "cừu đen" trong lịch sử đội tuyển Pháp”. vietnamplus.vn. 25 tháng 6 năm 2012. Truy cập 3 tháng 6 năm 2014.
  • x
  • t
  • s
Động vật trong văn hóa
Nhóm loài
12 Con giáp
  • Sửu
  • Dần
  • Mão
  • Thìn
  • Tỵ
  • Ngọ
  • Mùi
  • Thân
  • Dậu
  • Tuất
  • Hợi
Hoàng đạo
  • Cừu
  • Cua
  • Sư tử
  • Bọ cạp
  • Ngựa
Tứ linh
  • Long
  • Lân
  • Quy
  • Phụng
Tứ tượng
  • Thanh Long
  • Bạch Hổ
  • Huyền Vũ
  • Chu Tước
Tứ đại hung thú
  • Thao thiết
  • Hỗn Độn (混沌)
  • Đào Ngột (梼杌)
  • Cùng Kỳ (穷奇)
Ngũ hình
  • Rồng
  • Rắn
  • Hổ
  • Báo (en)
  • Hạc
  • Khỉ
  • Bọ ngựa
  • Chim Ưng (en)
Lục súc
  • Ngựa
  • Trâu/Bò
  • Dê/Cừu
  • Chó
  • Lợn
Ngũ Long
  • Thanh Long
  • Xích Long
  • Hắc Long
  • Hoàng Long
  • Bạch Long
Ngũ Hổ
  • Bạch Hổ
  • Hắc Hổ
  • Xích Hổ
  • Hoàng Hổ
  • Thanh Hổ
Giống loài
Loài thú
  • Sư tử
  • Hổ
  • Báo
  • Mèo
  • Gấu
  • Sói
  • Chó
  • Cáo
  • Khỉ
  • Khỉ đột
  • Voi
  • Tê giác
  • Trâu
  • Ngựa
  • Lừa
  • Cừu
  • Hươu nai
  • Lợn
  • Lợn rừng
  • Thỏ
  • Chuột
  • Dơi
  • Chuột túi
  • Gấu túi (en)
  • Nhím (fr)
  • Chồn sói (fr)
  • Sói đồng (en)
  • Đười ươi (en)
  • Cá hổ kình (en)
  • La (fr)
  • Báo đốm (en)
  • Báo hoa mai (en)
  • Linh cẩu đốm (en)
  • Chồn (en)
  • Yeti
Loài chim
  • Đại bàng
  • Thiên nga
  • Hạc
  • Quạ
  • Bồ câu
  • Chim cánh cụt
  • Vịt (ru)
  • Chim yến (en)
  • Chim cưu (fr)
Bò sát
  • Rồng
  • Rắn
  • Rùa
  • Cá sấu
  • Khủng long
  • Bạo long (en)
  • Kiếm long (en)
  • Raptor (en)
Loài cá
  • Cá chép
  • Cá mập
  • Cá chó (en)
Lưỡng cư
  • Ếch/Cóc
  • Sa giông (en)
Côn trùng
  • Nhện
  • Bọ cạp
  • Ong (en)
  • Kiến (en)
  • Ve sầu (en)
  • Bọ hung (en)
  • Gián (en)
Loài khác
  • Chân đầu
  • Chân khớp
  • Ký sinh vật
  • Nhuyễn thể (en)
  • Mực khổng lồ (en)
  • Giun trùng (en)
  • Sinh vật
  • Vi sinh vật (en)
Tín ngưỡngvà Tôn giáo
Trong tôn giáo
  • Kinh Thánh
  • Hồi giáo
  • Phật giáo
  • Ấn Độ giáo
Tục thờ thú
  • Thờ bò
  • Thờ ngựa
  • Thờ hổ
  • Thờ gấu
  • Thờ chó
  • Thờ cá voi
  • Thờ rắn
  • Thờ côn trùng
  • Thờ ếch
Sinh vật huyền thoại
  • Sinh vật huyền thoại Nhật Bản
  • Sinh vật huyền thoại Việt Nam
  • Sinh vật huyền thoại Trung Hoa
Sinh vật huyền thoạiPhương Tây
  • Kỳ lân
  • Rồng
  • Phượng hoàng
Khác
  • Linh vật
  • Biểu tượng quốc gia
  • Sinh vật đáng sợ
  • Quái vật lai
  • Chúa sơn lâm
  • Kỵ tọa thú
  • Súc sinh
  • Loài ô uế
  • Loài thanh sạch
  • Bốn hình hài
  • Tượng hình quyền
  • Nghệ thuật động vật
  • Hình hiệu thú
  • Truyện kể loài vật
  • Phim về động vật
  • Biểu trưng loài vật
  • Động vật hình mẫu
  • Nhân hóa
  • Thú hóa
  • Biến hình
  • Ẩn dụ
  • Sinh vật bí ẩn
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cừu_đen&oldid=66259906” Thể loại:
  • Động vật trong văn hóa đại chúng
  • Cừu
  • Tâm lý học xã hội
  • Thành ngữ tiếng Anh
  • Ẩn dụ loài vật
Thể loại ẩn:
  • Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả

Từ khóa » Hinh Cừu