Cửu Diệu Tinh Quân – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)

Cửu Diệu tinh quân (chữ Hán: 九曜星君) là chín vị thần trông coi 9 thiên thể chuyển động trên bầu trời theo quan điểm thần thoại Trung Quốc, gồm:

  • Thái Dương tinh quân (太阳星君, trông coi Mặt Trời).
  • Thái Âm tinh quân (太阴星君, trông coi Mặt Trăng).
  • Thái Bạch (Kim Đức) tinh quân (太白星君, trông coi Sao Kim).
  • Mộc Đức tinh quân (木德星君, trông coi Sao Mộc).
  • Thủy Đức tinh quân (水德星君, trông coi Sao Thủy).
  • Hỏa Đức tinh quân (火德星君, trông coi Sao Hỏa).
  • Thổ Đức tinh quân (土德星君, trông coi Sao Thổ).
  • La Hầu tinh quân (罗喉星君, trông coi thực tinh La Hầu).
  • Kế Đô tinh quân (计都星君, trông coi thực tinh Kế Đô).

7 thiên thể đầu là có thực, còn 2 vì sao La Hầu và Kế Đô là những vì sao tưởng tượng, chỉ tồn tại trong thần thoại.

Khái niệm Cửu Diệu bắt nguồn từ khái niệm Ngũ Đức tinh quân trong văn hóa Đạo giáo, kết hợp với khái niệm Navagraha trong văn hóa Ấn giáo.

Trong kinh điển Phật giáo từng nhắc đến khái niệm Cửu Diệu đã được Đức Phật nói trong các tú diệu nghi quỹ của Mật giáo. Sau khi Phật giáo Ấn Độ truyền vào Trung Quốc, nhiều khái niệm văn hóa Ấn Độ được nhắc trong kinh điển Phật giáo được biến đổi các khái niệm trong văn hóa Trung Quốc, từ đó được truyền bá trong vùng văn hóa Á Đông.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Đông Á này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Thần thoại Trung Quốc
Tổng quan
  • Khai thiên lập địa
  • Các khái niệm về thế giới thần thánh
  • Chiêm tinh
  • Tiểu thuyết thần ma
  • Thần và các vị bất tử
  • Thiên
  • Địa
  • Bàn Cổ
  • Ma quỷ
  • Tiên
  • Linh thể
  • Đại Tiên
  • Trung ương Thiên quan
  • Địa thượng Thiên tiên
Nhân vật chính
  • Hằng Nga
  • Tam Hoàng Ngũ Đế
  • Bát Tiên
  • Thần Nông
  • Hoàng Đế
  • Viêm Đế
  • Xi Vưu
  • Hậu Nghệ
  • Khoa Phụ
  • Tây Vương Mẫu
  • Ngọc Hoàng Thượng đế
Sinh vật
  • Tứ tượng
    • Huyền Vũ
    • Thanh Long
    • Bạch Hổ
    • Chu Tước
  • Tứ linh
    • Long
    • Ly
    • Quy
    • Phụng
  • Thạch sư
  • Tỳ hưu (Tịch tà)
  • Niên thú
  • Hỗn độn
  • Giải trãi
  • Vô chi kỳ
  • Dã nhân
  • Tứ hung
    • Cung Công
    • Thao thiết
  • Chim bằng
  • Cửu đầu điểu
  • Hồ ly tinh
    • Cửu vĩ hồ
Địa danh
  • Núi Bất Chu
  • Địa phủ
  • Phù Tang
  • Núi Bồng Lai
  • Quỷ Môn quan
  • Long môn
  • Núi Côn Luân
  • U Đô
  • Thiên đình
  • Động thiên
Tác phẩm văn học
  • Sơn hải kinh
  • Thập di ký
  • Đào hoa nguyên ký
  • Tứ du ký
  • Phong thần diễn nghĩa
  • Bạch Xà truyện
  • Tam toại bình yêu truyện
  • Liêu trai chí dị
  • Tây du ký
  • Sưu thần ký
  • Thiên tiên phối
  • Tử bất ngữ (Tân tề hài)
  • Thiên vấn
    • Sở từ
  • Hoài Nam tử
  • Duyệt Vi thảo đường bút ký
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cửu_Diệu_tinh_quân&oldid=71737118” Thể loại:
  • Sơ khai Đông Á
  • Nhân vật Phong thần diễn nghĩa
  • Thần tiên Trung Hoa
  • Thiên đình
  • Thiên văn học Trung Quốc
Thể loại ẩn:
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Hệ Thống Cửu Diệu