D. Hiệu ứng Nhiệt Của Các Quá Trình - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Cao đẳng - Đại học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 102 trang )
Nhiệt tạo thành (hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạothành 1 mol chất từ các đơn chất tương ứng bền) Ký hiệu nhiệt tạo thành tiêu chuẩn:của mọi đơn chất bền = 0 Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn là giá trị tra bảng Nhận xét:∆Htt của đa số các chất là âm. ∆Htt càng âm, hợp chấtcàng bền.Trong cùng một dãy đồng đẳng, M↑ nhiệt tạo thành ↑.HCVC: ∆Htt của các hợp chất cùng loại của nhómnguyên tố trong bảng HTTH cũng thay đổi một cách cóquy luật ( BeF2 – MgF2 – CaF2… ∆Htt↑)Nhiệt đốt cháyNhiệt đốt cháy là hiệu ứng nhiệt của phản ứng:1mol HCHC + O2(k) → CO2(k) + H2O(l) + …Ký hiệu nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn Nhiệt đốt cháy của các chất là đại lượng tra bảng Nhận xét:Tất cả các chất đều có nhiệt đố cháy âm.Nhiệt đốt cháy của một chất thường lớn hơn nhiệttạo thành của nó và có giá trị trên 400 kJNhiệt của các quá trình chuyển pha Quá trình thăng hoa:I2(r) = I2(k)62,44 kJ Quá trình bay hơi:H2O(ℓ) = H2O(k)44,01 kJ Quá trình nóng chảy:AlBr3(r) = AlBr3(ℓ)11,33 kJ Quá trình chuyển từ vô định hình sang trạng thái tinh thể:B2O3(vđh) = B2O3(tt)18,39 kJ Quá trình chuyển biến đa hình từ dạng grafit sang kimcương:C(gr) = C(kc)1,895 kJNhiệt hòa tan Nhiệt hòa tan là hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan1 mol chất tan vào trong dung môi. Quá trình hòa tan đa số là thu nhiệt. Nhiệt hòa tan tương đối nhỏ (≈ 40kJ). Nhiệt hòa tan phụ thuộc nhiều vào lượng và bản chất dungmôi.∆H 0 =298H2SO4(ℓ) + H2O(ℓ) = H2SO4.H2O(dd)∆H 0 -28,05 kJ/mol298 =H2SO4(ℓ) + 100H2O(ℓ) = H2SO4.100H2O(dd)∆H 0 = -73,32 kJ/mol298H2SO4(ℓ) + 104H2O(ℓ) = H2SO4.104H2O(dd)H 0 =∆ 298H2SO4(ℓ) + ∞ H2O(ℓ) = H2SO4.∞ H2O(dd)-86,23 kJ/mol-95,18 kJ/molNhiệt phân ly• Nhiệt phân ly: là hiệu ứng nhiệt của quá trìnhphân ly 1 mol chất thành các nguyên tử ở trạngthái khí• Nhiệt phân ly của các chất thường dương và có giátrị lớn2. Định luật Hess và các hệ quảa. Định luật Hess: Hiệu ứng nhiệt của phản ứnghóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạngthái của các chất đầu và sản phẩm cuối chứkhông phụ thuộc vào đường đi của quá trình,nghĩa là không phụ thuộc vào số lượng và đặcđiểm của các chất giai đoạn trung gian.→ có thể cộng hay trừ những phương trình nhiệthóa như những phương trình đại số.∆H1AB,∆H2∆H1 = HB -HA∆H1 = HB –Hc+Hc-HA∆H3C∆H1 = ∆H3 + ∆H2Trong cùng một điều kiện , hiệu ứngnhiệt của một phản ứng bằng tổng hiệuứng nhiệt của các phản ứng trung gian.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Bài giảng hóa đại cương chương 3 đh điện lực
- 102
- 2,391
- 4
- KHÁI QUÁT CHUNG
- 5
- 199
- 0
- KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- 19
- 2
- 5
- Giới thiệu khái quát về e-banking
- 47
- 197
- 0
- Một số điểm khác nhau cơ bản của incoterms 2000 và incoterms 2010
- 30
- 6
- 8
- So sánh giữa incoterms 2000 và incoterms 2010
- 14
- 685
- 0
- Tổng quan về INCOTERMS
- 7
- 1
- 10
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.82 MB) - Bài giảng hóa đại cương chương 3 đh điện lực-102 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hiệu ứng Nhiệt đốt Cháy
-
Hóa Đại Cương - HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
-
[PDF] CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
-
[PDF] CHƯƠNG III NHIỆT HÓA HỌC
-
Nhiệt đốt Cháy Là Gì - Hỏi Đáp
-
SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT HESS VÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA NÓ ĐỂ XÁC ...
-
Tính Hiệu Ứng Nhiệt Của Phản Ứng Nhiệt Của Phản Ứng Hóa Học ...
-
Hoa Dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành Cho Sinh Viên đại Học))
-
Hiệu ứng Nhiệt Của Cac Qua Trinh Hoa Học
-
Nhiệt Và Hiệu ứng Nhiệt Của Phản ứng Hóa Học
-
Chương 6, 7 - Nhiệt động Học Hóa Học | CTCT
-
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hiệu ứng Nhiệt Của Phản ứng Hóa Học
-
BÀI TẬP CỦNG CỐ VỀ NHIỆT PHẢN ỨNG | PDF - Scribd
-
NHIỆT HOÁ HỌC: Tính Hiệu ứng Nhiệt Dựa Vào Các đại Lượng Hiệu ...
-
[Top Bình Chọn] - Hiệu ứng Nhiệt Của Phản ứng - Trần Gia Hưng