D. Tín Ngưỡng Sùng Bái Thần Linh - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >
d. Tín ngưỡng sùng bái Thần linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.08 KB, 17 trang )

Cửu Long từ khoảng năm 300 - 600 và trở thành tôn giáo chính ởvùng đồng bằng phía nam Việt Nam.Có thuyết khác lại cho rằng Phật giáo bắt đầu truyền vào ViệtNam trong khoảng thế kỉ thứ ba đến thế kỉ thứ hai trước côngnguyên từ Ấn Độ theo đường biển chứ không phải từ Trung Hoa,Lúc đầu Phật giáo tại Việt nam (đồng bằng châu thổ sông Hồng)mang màu sắc của Phật giáo Tiểu thừa nhưng về sau do ảnh hưởngcủa Trung Hoa mời chuyển dần thành Đại thừaTới ngày nay, Phật giáo đã trở thành tôn giáo phổ biến nhất tạiViệt Nam, chiếm đa số tại hầu hết các tỉnh của Việt Nam.Phật giáo Đại thừa được nhiều người thừa nhận là tôn giáochính của người Việt, người Hoa và một số dân tộc thiểu số sinhsống ở miền núi phía Bắc như Mường, Thái, Tày... Phật giáo Đạithừa tại Việt Nam có ba tông phái chính là Thiền tông, Tịnh Độtông và Mật tông. Trong thực tế Phật giáo Đại thừa ở Việt Nam tồntại hòa hợp với Đạo giáo, Khổng giáo và các đức tin bản địa nhưtục thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu...Trong khi đó Phật giáo Tiểu thừa lại được coi là tôn giáo chínhcủa người Khmer.1.3.2. Đạo thiên chúa (Công giáo RÔMA)Công giáo Rôma, hay Thiên Chúa giáo La Mã, lần đầu tiêntới Việt Nam vào thời nhà Lê mạt (đầu thế kỉ 16 tại Nam Định) bởinhững nhà truyền giáo Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, trước khiViệt Nam là một thuộc địa của Pháp. Pháp khuyến khích người dântheo tôn giáo mới bởi họ cho rằng nó sẽ giúp làm cân bằng sốngười theo Phật giáo và văn hoá phương Tây mới du nhập. Đầutiên, tôn giáo này được lan truyền trong dân cư các tỉnh ven biểnThái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, sau đó lan tới vùngchâu thổ sông Hồng và các vùng đô thị.Hiện ở Việt Nam có khoảng 5,5 triệu tín đồ Công giáo, vàkhoảng 6.000 nhà thờ tại nhiều nơi trên đất nước.14 Số giám mục người Việt được Tòa Thánh tấn phong trong 80 nămthời Pháp thuộc là 4 người, trong 30 năm chiến tranh (1945-1975)là 33 người ở cả hai miền, từ năm 1976 đến 2004 là 42 người.1.3.3. Đạo cao đàiĐạo Cao Đài, hay Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, là một tôn giáobản địa Việt Nam do Ngô Văn Chiêu, Cao Quỳnh Cư, Phạm CôngTắc thành lập năm 1926, với trung tâm là Tòa Thánh Tây Ninh.Tôn giáo này thờ Đức Cao Đài (hay Thượng Đế), Phật và ChúaGiê-su. Cao Đài là một kiểu Phật giáo cải cách với những nguyêntắc thêm vào của Khổng giáo, Lão giáo và Thiên chúa giáo. Các tínđồ Cao Đài thi hành những giáo điều như không sát sanh, sốnglương thiện, hòa đồng, làm lành, lánh dữ, giúp đỡ xung quanh, cầunguyện, thờ cúng tổ tiên và thực hành tình yêu thương vạn loại quaviệc ăn chay với mục tiêu tối thiểu là đem sự hạnh phúc đến chomọi người, đưa mọi người về với Thượng Đế nơi Thiên Giới vàmục tiêu tối thượng là đưa vạn loại thoát khỏi vòng luân hồi.Hiện có khoảng 2,4 triệu tín đồ Cao Đài tại Việt Nam, phânbố chủ yếu tại các tỉnh Nam bộ (Đặc Biệt là Tây Ninh) và khoảng30.000 tín đồ nữa sống ở Hoa Kỳ, Châu Âu và Úc.1.3.4. Đạo hòa hảoĐạo Hòa Hảo, hay Phật giáo Hòa Hảo, là một tôn giáo ViệtNam gắn chặt với truyền thống Phật giáo, do Huỳnh Phú Sổ thànhlập năm 1939 tại làng Hòa Hảo, quận Tân Châu (nay là An Giang),Châu Đốc.Đạo Hoà Hảo phát triển ở miền Tây Nam Bộ, kêu gọi mọingười sống hòa hợp. Tôn giáo này đánh giá cao triết lý "Phật tạitâm", khuyến khích nghi lễ thờ cúng đơn giản (chỉ có hoa và nướcsạch) và loại bỏ mê tín dị đoan. Những buổi lễ được tổ chức rấtđơn giản và khiêm tốn, không có ăn uống, hội hè. Lễ lộc, cưới hỏihay ma chay không cầu kỳ như thường thấy ở những tôn giáokhác. Đạo không có tu sĩ, không có tổ chức giáo hội mà chỉ có mộtsố chức sắc lo việc đạo và cả việc đời.15 Hiện có khoảng 1,3 triệu tín đồ Hòa Hảo tập trung chủ yếu ởmiền Tây Nam Bộ (Đặc biệt là tứ giác Long Xuyên).1.3.5. Đạo tinh lànhTin Lành được truyền vào Việt Nam năm 1911. Đầu tiên, tôn giáonày chỉ được cho phép tại các vùng do Pháp quản lý và bị cấm tạicác vùng khác. Đến năm 1920, Tin Lành mới được phép hoạt độngtrên khắp Việt Nam. Năm 2004, số tín đồ Tin Lành ở Việt Nam vàokhoảng 1 triệu người, chủ yếu tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh,khu vực Tây Nguyên và Tây Bắc.1.3.6. Đạo hồiNgười ta cho rằng Hồi giáo đã được truyền vào Việt Nam đầu tiênlà khoảng thế kỉ 10, 11, ở cộng đồng người Chăm. Năm 2004, tạiViệt Nam có khoảng 60.000 tín đồ Hồi giáo, chủ yếu ở BìnhThuận, Ninh Thuận, An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phốHồ Chí Minh. Có hai giáo phái Hồi giáo của người Chăm: ngườiChăm ở Châu Đốc, TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh và Đồng Nai theoHồi giáo chính thống, còn người Chăm ở Bình Thuận, Ninh Thuậntheo phái Chăm Bà Ni.1.4Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về tôn giáo-Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004;-Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của ChínhPhủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tínngưỡng, tôn giáo.-Nghị định 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014 của Chínhphủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộcUBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;16 -Nghị định 37/2014/NĐ-CP Quy định tổ chức các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,thành phố thuộc tỉnh;-Quyết định 134/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Tôn giáo Chínhphủ trực thuộc Bộ Nội vụ;-Thông tư 04/2010/TT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Ban Tôn giáo trựcthuộc Sở Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương;Thông tư 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 ban hành vàhướng dẫn sử dụng biểu mẫu về thủ tục hành chính tronglĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo;Chỉ thị 01/2005/CT-TTg ngày 04 tháng 2 năm 2005 củaThủ tướng Chính phủ về một số công tác đối với đạo Tinlành.Chỉ thị số 1940/CT-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2008 củaThủ tướng Chính phủ về nhà đất liên quan đến tôn giáo;Quyết định số 1119/QĐ-BNV ngày 10 tháng 10 năm 2013của Bộ Nội vụ về việc công bố thủ tục hành chính tronglĩnh vực tôn giáo.----17

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • BÁO CÁO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁOBÁO CÁO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO
    • 17
    • 2,671
    • 5
  • Chỉ thị 20/CT-UB năm 1977 thực hiện Quyết định 133/CP về tăng cường công tác chỉ đạo xây dựng và quản lý chặt chẽ việc thực hiện định mức lao động do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành Chỉ thị 20/CT-UB năm 1977 thực hiện Quyết định 133/CP về tăng cường công tác chỉ đạo xây dựng và quản lý chặt chẽ việc thực hiện định mức lao động do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành
    • 2
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(39.79 KB) - BÁO CÁO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO-17 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tín Ngưỡng Sùng Bái Thần Linh