“Đã Bấy Lâu Nay Bác Tới Nhà” 1. Em Hãy Hoàn Thành B

LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT “Đã bấy lâu nay bác tới nhà” 1. Em hãy hoàn thành b “Đã bấy lâu nay bác tới nhà” 1. Em hãy hoàn thành b

Câu hỏi

Nhận biết

“Đã bấy lâu nay bác tới nhà”

1. Em hãy hoàn thành bài thơ trên.

2. Câu thơ trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác?

3. Xác định đại từ được sử dụng trong bài thơ?

4. Một tác phẩm khác sử dụng cụm từ “ta với ta” em hãy cho biết đó là tác phẩm nào, của ai? Chép nguyên văn câu thơ đó? So sánh cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ?

A. B. C. D.

Đáp án đúng:

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

1. Chép thơ

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

Bác đến chơi đây, ta với ta.

2.

- Tác phẩm: Bạn đến chơi nhà

- Tác giả: Nguyễn Khuyến.

3. Đại từ: bác, ta.

4.

- Tác phẩm: Qua Đèo Ngang.

- Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan.

- Câu thơ: “Một mảnh tình riêng, ta với ta”

- So sánh:

+ Giống nhau: là hình ảnh kết thúc bài thơ, để lại nhiều dư âm trong lòng người đọc.

+ Khác nhau:

“Qua đèo ngang”cụm từ “ta với ta” dùng để nói về chính tác giả, thể hiện sự cô đơn, nhỏ bé của con người trước không gian thiên nhiên bao la.

“Bạn đến chơi nhà” cụm từ “ta với ta” chỉ tác giả và người bạn, thể hiện sự chia sẻ, chan hòa của tình bạn ấm áp.

Ý kiến của bạn Hủy

Δ

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • Ý nghĩa của những lần mẹ Mạnh Tử đổi nơi ở là gì?

    Ý nghĩa của những lần mẹ Mạnh Tử đổi nơi ở là gì?

    Chi tiết
  • Điểm khác nhau giữa truyện Sọ Dừa và truyện Thạch Sanh là gì?(

    Điểm khác nhau giữa truyện Sọ Dừa và truyện Thạch Sanh là gì?(

    Chi tiết
  • Trình tự nào đúng với sự thay đổi chỗ ở của mẹ thầy Mạnh Tử theo cốt truyện Mẹ hiền dạy con? 

    Trình tự nào đúng với sự thay đổi chỗ ở của mẹ thầy Mạnh Tử theo cốt truyện Mẹ hiền dạy con? 

    Chi tiết
  • Dòng nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất mục đích của thể loại truyện trên?

    Dòng nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất mục đích của thể loại truyện trên?

    Chi tiết
  • Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Bà cho là hổ … ăn thịt mình run sợ không dám nhúc nhích”

    Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Bà cho là hổ … ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích”

    Chi tiết
  • Nhóm truyện nào sau đây không cùng thể loại? 

    Nhóm truyện nào sau đây không cùng thể loại? 

    Chi tiết
  • Bài học trong truyện Treo biển gần gũi với bài học của truyện dân gian nào?

    Bài học trong truyện Treo biển gần gũi với bài học của truyện dân gian nào?

    Chi tiết
  • Trong câu sau có mấy cụm danh từ?   “Ngày xưa có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một t

    Trong câu sau có mấy cụm danh từ? 

    “Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát bên bờ biển”

    Chi tiết
  • “Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con còn hổ cái thì nằm phục xuống dáng mỏi mệt lắm”  Tác phẩm này nhằm

    “Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm”

    Tác phẩm này nhằm đề cao vấn đề gì? 

    Chi tiết
  • Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Bà cho là hổ … ăn thịt mình run sợ không dám nhúc nhích”(vận dụng

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Bà cho là hổ … ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích”(vận dụng thấp).

    Chi tiết

Đăng ký

Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: đăng nhập bằng google (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.

Từ khóa » Bài Thơ đã Bấy Lâu Nay Bác Tới Nhà