Đa Cổ Thụ - Thông Tin Chi Tiết, Báo Giá, Quy Cách Cây - Vingarden

Skip to content
đa cổ thụđa cổ thụ
đa cổ thụ đa cổ thụ Trang chủ / Sản phẩm / CÂY CÔNG TRÌNH Cây đa cổ thụ
  • cây bưởi chua

Đa cổ thụ là loại cây thân thuộc với mỗi con người Việt. Nó biểu tượng cho thần quyền và tâm linh của con người, được trồng nhiều trên cả nước.

Giao hàng toàn quốc

Đổi trả miễn phí 3 ngày

Thanh toán khi nhận hàng

ĐẶT HÀNG ONLINEGiảm 10%

HOTLINE: 024.7305.6879Đặt hàng - Hỏi đáp (8h - 20h)

Hoặc để lại số điện thoại, nhân viên tư vấn sẽ liên lạc ngay cho bạn.

Họ và tên*

Email*

Điện thoại*

Sản phẩm*

Yêu cầu

Danh mục: CÂY CÔNG TRÌNH
  • cây bưởi chua

Đa cổ thụ là loại cây gắn liền với văn hóa người Việt và được trồng trên khắp cả nước. Đây là loại cây tượng trưng cho sự trường tồn, sức sống dẻo dai.

1. Giới thiệu chung cây đa cổ thụ

đa cổ thụ

Cây đa cổ thụ

– Tên phổ thông: cây đa cổ thụ

– Tên khác: cây đa đa, dây hải sơn, cây dong, cây da

– Tên khoa học: Ficus bengalensis

– Họ thực vật: Moraceae

– Nguồn gốc: theo Neal cây đa cổ thụ có nguồn gốc từ Ấn Độ. Theo Riffle (1998) thì nó lại có nguồn gốc trong một khu vực rộng lớn của châu Á, từ Ấn Độ tới Myanma, Thái Lan, Đông Nam Á, nam Trung Quốc và Malaysia.

2. Đặc điểm cây đa cổ thụ

đa cổ thụ

Đặc điểm cây đa cổ thụ

▼ Đặc điểm hình thái

Cây đa cổ thụ có bề rộng, thân và cành thuộc loại cây lớn nhất thế giới. Nó có thể phát triển rộng đến vài trăm mét vuông.

– Rễ: đa cổ thụ có bộ rễ lớn và khỏe ăn sâu vào lòng đất, nó có nhiều rễ phụ mọc từ cây đâm xuống đất

– Thân cây: thuộc cây thân gỗ to, thân to màu nâu đen có nhiều nhánh, cây có nhựa mủ chứa chất cao su. Thân có thể cao từ 30 – 40m, đường kính thân lên tới 2m

– Lá: có mù xanh, hình bầu dục, dày, dài và to. Cuống lá mảnh, hơi giống với hình tim ở phía gốc. Trên lá nổi rõ gân phụ, lá non có lớp lông tơ bao phủ trên bề mặt. Lá của cây đa có chứa tinh thể Canxi cacbonat được gọi là nang thạch.

– Búp: có màu đỏ ở ngọn cành được gọi là lá kèm sớm rụng bao bọc lấy chồi tận cùng, khi lá nở thì sẽ bị rụng xuống

▼ Đặc điểm sinh thái, sinh lý

– Đa cổ thụ thuộc loại cây bụi mọc thưa, ưa sáng và có thể chịu được hạn. Nó thường mọc thành quần thể lớn ở các loại rừng thưa thứ sinh và bờ nương rẫy. Nó ra hoa quả quanh năm, cây con mọc từ hạt quanh cây mẹ nhiều.

– Cây đa được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới. Nó có thể sinh sôi phát triển ở những vùng có loài sinh vật thụ phấn cho nó như ong bắp cày. Cây đa cổ thụ cũng có thể phát triển nhờ các kỹ thuật sinh sản vô tính như chiết hay giâm cành. Nó cũng có thể sống biếu sinh trên các loại cây khác.

– Thành phần hoá học:

+ Trong tua rễ của đa cổ thụ chứa phenol có dẫn xuất của flavon, một ít axit amin, tannin và cả muối kali, natri

+ Nhựa mủ có chứa 85% nhựa và 12% cao su.

+ Vỏ của thân đa có chứa tannin

3. Tác dụng của cây đa cổ thụ

đa cổ thụ

Tác dụng của cây đa cổ thụ

– Ý nghĩa biểu tượng: cây đa cổ thụ tượng trưng cho sự trường tồn, sức sống dẻo dai. Nó còn là biểu tượng thần quyền và tâm linh của con người. Ở các địa phương, cây đa có mặt ở nhiều nơi khác và không vắng bóng ở các di tích, đặc biệt là đình chùa

– Đây là loại cây được trồng nhiều tạo bóng mát, làm đẹp cho cảnh quan. Hiện nay nó là loại cây công trình được ưa chuộng trồng ở những nơi như chùa, đền, đình làng,… Ngoài ra nó còn được trồng trong khuôn viên nhà hay trên đường phố

– Rễ cây đa cổ thụ được dùng để làm thuốc lợi tiểu, hỗ trợ điều trị bệnh xơ gan, kèm theo cổ trướng. Có thể sử dụng với liều lượng như sau: cho khoảng 100 – 150g lá tươi với người lớn, sắc dưới dạng thuốc để dùng trong ngày. Nên dùng liên tục trong vòng 7 – 10 ngày.

– Vỏ và cành được dùng để ăn trầu

– Dịch ép lá cây đa cổ thụ tươi được dùng để chữa kiết lị, tiêu chảy

4. Lưu ý kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đa cổ thụ

đa cổ thụ

Cần lưu ý gì khi trồng và chăm sóc cây đa cổ thụ?

Cây đa cổ thụ có thể trồng bằng cách nhân giống hạt và rễ hoặc giâm cành. Nó là cây được trồng lâu năm và phải cắt tỉa định kỳ để có thế đẹp.

– Thay chậu cho cây đa cổ thụ: cách 2 – 3 năm, vào cuối mùa xuân khi nhiệt độ ở khoảng 20 độ c thì nên thay chậu. Đất trồng là hỗn hợp gồm 60% đất, 10% than bùn và 30% cát to

– Xén tỉa và giằng dây: nên tiến hành cắt giảm phần trên của cây cùng lúc với việc thay chậu lần đầu và xén tia hệ thống rễ. Ở những vùng có khí hậu ôn hòa thì những thao tác này cần được làm dần dần từng bước, phải bảo quản cây trong ít nhất một tháng sau khi đã thay chậu cho cây thích nghi dần

– Bón phân: cách 20 – 30 ngày từ mùa xuân cho đến mùa thu và cách 40 – 60 ngày vào các thời điểm khác trong năm. Nên bón vào những hôm thời tiết mát mẻ

Sản phẩm tương tự

Quick View

CÂY CÔNG TRÌNH

Cây vù hương

Quick View

CÂY CÔNG TRÌNH

Bằng Lăng Nước

cây vốicây vối Quick View

CÂY CÔNG TRÌNH

Cây Vối

đỗ mai Quick View

CÂY CÔNG TRÌNH

Cây Đỗ mai (Điệp anh đào)

cây vú sữacây vú sữa Quick View

CÂY CÔNG TRÌNH

Cây Vú sữa

cây ban hoàng hậucây ban hoàng hậu Quick View

CÂY CÔNG TRÌNH

Cây Ban Hoàng Hậu

Quick View

CÂY CÔNG TRÌNH

Cây Long não

Quick View

CÂY CÔNG TRÌNH

Cây phượng tím

  • Tìm kiếm:
  • Assign a menu in Theme Options > Menus
  • Sign Up
  • Join

Đăng nhập

Tên tài khoản hoặc địa chỉ email *

Mật khẩu *

Ghi nhớ mật khẩu Đăng nhập

Quên mật khẩu?

Từ khóa » Cây đa Là Gì