Đà Kiềng Là Gì Và Có Công Dụng Như Nào Trong Xây Dựng?
Có thể bạn quan tâm
Đà kiềng là gì? Trong xây dựng đà kiềng đóng vai trò như thế nào, có công dụng ra sao? Bạn đã biết cách phân biệt giữa đà kiềng và giằng móng chưa? Nếu chưa hãy cùng tham khảo thêm vài thông tin sau để có câu trả lời chính xác. VLXD Hiệp Hà sẽ giải thích rõ qua bài viết.
- Đà kiềng là gì?
- Đà kiềng đóng vai trò gì trong xây dựng?
- Tìm hiểu về cao độ của đà kiềng
- Quá trình thi công đà kiềng đúng tiêu chuẩn
- Related Posts
Đà kiềng là gì?
Đà kiềng còn được biết đến là giằng cột. Có thể hiểu đà kiềng chính là cấu kiện nối liền các cột nhà lại với nhau. Đà kiềng được xây dựng gần các chân cột, cao hơn đài móng (đế móng). Phần đà kiềng có công dụng chịu một phần lực cho cột nhà, nâng đỡ các cột nhà để xây dựng tường nhà.
Đà kiềng khác với giằng móng (dầm móng), đây là kết cấu được xây dựng theo phương ngang của ngôi nhà. Giằng móng có nhiệm vụ đỡ một phần lực của các bức tường trong ngôi nhà. Tùy vào vị trí của bức tường mà giằng móng có thể nằm ở mặt ngoài, ở giữa hay mặt trong cột.
Khác với đà kiềng thì giằng móng được xây dựng với bê tông cốt thép. Giằng móng có nhiều loại khác nhau tùy vào hình thức xây như hình chữ T, hình chữ nhật, hình thang.
Vẫn còn nhiều người nhầm lẫn giữa hai định nghĩa này. Mọi người nên tìm hiểu thêm để hiểu rõ hơn nhé.
Xem thêm: Một số vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn cát san lấp #Xem ngayXem thêm: Bê tông siêu nhẹ là gì
Đà kiềng đóng vai trò gì trong xây dựng?
Có thể thấy đà kiềng là bộ phần cần có trong mỗi công trình xây dựng. Đà kiềng đóng vai trò gia cố phần nền nhà, chống sụt lún, chống lệch móng nhà và đỡ một phần lực cho tường nhà. Chức năng chính của đà kiềng chính là:
Đà kiềng có chức năng định vị các chân cột nhà, giữ được khoảng cách tương đối giữa các cột nhà với những bộ phận khác: máu nhà, sàn nhà…
Đà kiềng tham gia vào các kết cấu khác của ngôi nhà như dầm, cột, khung để chịu được ứng suất công trình nếu ngôi nhà xuất hiện tình trạng lún lệch.
Đà kiềng còn có chức năng chịu bớt tải trọng cho tường nhà. Nhờ đó tường nhà không bị nứt nẻ trong quá trình thi công và sử dụng về sau.
Như vậy, mọi người có thể hiểu rõ hơn về công dụng của đà kiềng trong xây dựng như thế nào. Có thể thấy được đây là bộ phần cần thiết có khi xây dựng công trình nhà ở. Mọi người nên lưu ý cách xây dựng đúng tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng nhé.
Tìm hiểu về cao độ của đà kiềng
Tiếp theo, bài viết sẽ tìm hiểu về cao độ của đà kiềng. Để xác định được kích thước của đà kiềng cần dựa vào nhiều yếu tố khác nhau như:
Xem thêm: KINH NGHIỆM MUA SẮT CÂY GIÁ TỐT CHẤT LƯỢNGKết cấu ngôi nhà.
Phương pháp xây dựng móng nhà.
Những móng nhà được làm từ cọc tre, cừ tràm, cọc bê tông, móng nhà là móng đơn hay móng băng đều có kích thước và cao độ tương ứng.
Đối với móng cọc được làm từ cừ tràm sẽ có cao độ đà kiềng dọc và ngang bằng nhau và cũng bằng với cao độ của đài cọc. Móng cọc này được áp dụng với các kiểu loại công trình tại các nơi không có tải trọng động.
Khi xây dựng nhà phố thì cao độ của đà kiềng ngang và đáy của đà kiềng dọc bằng với cao độ của đài cọc.
Xây dựng móng đơn và móng băng, cao độ mặt trên của đà kiềng cần thấp hơn nền hoàn thiện từ 7 – 10 cm. Mức cao độ này áp dụng với các lớp bê tông nền và vữa lót, gạch nền.
Quá trình thi công đà kiềng đúng tiêu chuẩn
Thi công đà kiềng đạt tiêu chuẩn giúp công trình ổn định chất lượng, nâng đỡ được lực của tường. Vậy khi thực hiện thi công đà kiềng mọi người cần lưu ý những điều sau.
Xem thêm: Sơn hiệu ứng bê tông là gì? Có nên dùng hay không?
Bước 1: Tạo khung thép rồi đặt vào vị trí xác định xây đà kiềng. Kê vào dưới khung cốt thép những vật có độ dày 30cm. Điều này đảm bảo chiều dày của lớp bê tông giúp cốt thép chắc chắn.
Xem thêm: So sánh cọc cừ tràm và cọc bê tông có gì khác nhauBước 2: Chuẩn bị gỗ, lắp các thanh gỗ thành hộp đựng bê tông rồi đóng lại. Cố định khuôn ván rồi đem đến vị trí xác định xây đà kiềng lắp vào đó.
Bước 3: Trộn bê tông theo tỷ lệ tiêu chuẩn sau đó đổ vào khuôn ván đã chuẩn bị. Nhớ sử dụng thêm đầm dùi để đầm cho bê tông đặc lại, tránh tình trạng đà kiềng bị nổi bọt khí.
Bước 4: Sau khoảng 1 – 2 ngày đổ vữa mọi người đã có thể tháo khuôn ván. Lưu ý tháo cẩn thận tránh làm đà kiềng vừa mới xây bị sứt mẻ.
Như vậy, với quy trình trên mọi người đã có thể xây thành công đà kiềng đạt tiêu chuẩn. Bài viết cũng đã giải thích rõ đà kiềng là gì, có công dụng như nào trong xây dựng. Bên cạnh việc tuân theo quy trình xây đà kiềng đúng chuẩn, mọi người cũng nên lưu ý bảo dưỡng đà kiềng sau khi xây xong nhé.
Từ khóa » đà Giằng Bê Tông
-
Khái Niệm Tác Dụng Phân Biệt đà Kiềng Và Giằng Móng
-
Top 14 đà Giằng Bê Tông
-
Đà Kiềng Là Gì? - Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ
-
Đà Kiềng Là Gì? Phân Biệt đà Kiềng Và Giằng Móng (+ Video Minh Họa)
-
Đà Kiềng Và Giằng Móng Những Kiến Thức Cần Biết Trong Ngành Xây ...
-
Các Bước Thi Công đà Giằng Bê Tông Cốt Thép đầu Tường Lan Can
-
Kinh Nghiệm Đổ Bê Tông Đà Giằng Tường Nhà Cấp 4 I ... - YouTube
-
Đà Kiêng Là Gì?. Cấu Tạo Và Vai Trò Của đà Kiềng Trong Xây Dựng
-
Những Thông Tin Cần Biết Về đà Kiềng Và Kỹ Thuật Thi Công đà Kiềng
-
Đà Kiềng Là Gì? Công Dụng Của đà Kiềng Trong Xây Dựng
-
Đà Kiềng Là Gì? Phân Biệt Đà Kiềng Và Giằng Móng
-
Giằng Móng (dầm Móng) Là Gì? Vai Trò Và Cấu Tạo Trong Xây Dựng
-
Đà Kiềng Là Gì? Vai Trò Và Kĩ Thuật Thi Công đà Kiềng - Thiết Kế Nhà đẹp