Da Mặt Sạm đen Là Bệnh Gì? Đừng Chủ Quan Với Sạm Da Bất Thường!
Có thể bạn quan tâm
Top 1 các câu hỏi tìm kiếm hiện nay: Da mặt sạm đen là bệnh gì? Phải chăng đây là những mảng thâm đen xuất hiện trên mặt một cách bất thường? Vậy thực chất da mặt bị sạm đen là bệnh gì? Cách chăm sóc ra sao? Trị sạm da như thế nào cho đúng?Tất cả đáp án sẽ có trong bài viết sau.
Mục lục
- 1. Tìm hiểu về da mặt sạm đen là bệnh gì
- 2. Da bị sạm đen là bệnh gì?
- 2.1. Một số bệnh lý khiến da mặt bị sạm đen
- 2.2. Da chuyển màu ánh đồng, vàng sẫm màu
- 2.3. Chấm màu nâu trên da người già
- 3. Một số nguyên nhân khác khiến da mặt bị sạm đen
- 4. Cách chăm sóc da mặt bị sạm đen
- 4.1. Xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý
- 4.2. Làm sạch da đúng cách
- 4.3. Uống bổ sung collagen cho da mặt sạm đen
1. Tìm hiểu về da mặt sạm đen là bệnh gì
Nếu không phải do yếu tố di truyền, bỗng dưng làn da mặt của bạn ngày một sạm đen, màu sẫm hơn bình thường thì bạn nên cẩn trọng xem lại vấn đề bắt nguồn từ đâu. Vậy da mặt sạm đen là bệnh gì?
Da sạm đen có thể do yếu tố bên ngoài tác động như: khói, bụi, ánh nắng mặt trời,… hoặc rất có thể đang cảnh báo vấn đề sức khỏe của bạn.
Cho dù là vì nguyên nhân gì thì sự thay đổi này đều có liên quan đến sắc tố melanin trong da. Bởi melanin là một sắc tố quan trọng giúp da chống lại các tác hại của tia cực tím hay sự lão hóa da.
2. Da bị sạm đen là bệnh gì?
Nguyên nhân của da bị sạm đen bị bệnh gì rất có thể đang “cảnh báo” vấn đề của sức khỏe. Theo Tiến sĩ Wake Forest của trường Đại học Joseph Jorizzo, ông đã viết về đề tài mối liên hệ giữa da và các bệnh nội khoa. Trong bài viết, ông đưa ra ý kiến rằng: những vấn đề của sức khỏe thường sẽ được thể hiện qua da. Trong đó, có rất nhiều bệnh nghiêm trọng sẽ “báo hiệu” ngay lên làn da.
2.1. Một số bệnh lý khiến da mặt bị sạm đen
Về bản chất, da mặt sạm đen là bệnh gì? Đó là do vấn đề melanin của da bị rối loạn, thay đổi về số lượng. Yếu tố dẫn đến sự rối loạn này có thể do một số bệnh lý như sau:
- Rối loạn nội tiết tố: Người bị mắc bệnh Addison hoặc phụ nữ đang mang thai bị suy giảm sắc tố.
- Các hội chứng bẩm sinh: Leopard, tăng sắc tố Kitamura, Peutz-Jeghers,…
- Rối loạn chuyển hóa: Cơ thể thiếu sắt hoặc bị thoái hóa bột.
- Thiếu các chất dinh dưỡng: Việc thiếu các vitamin A, B12 hay PP cũng là một nguyên nhân không thể bỏ qua trong vấn đề da mặt sạm đen là bệnh gì.
- Dị ứng các loại hóa chất: các phản ứng dị ứng thuốc do chữa bệnh hồng ban, dị ứng loại hóa chất từ dầu mỏ,…
- Tăng sắc tố da do mắc bệnh xơ cứng bì, sốt rét, lao,…
2.2. Da chuyển màu ánh đồng, vàng sẫm màu
Khi phát hiện vấn đề trên da, chúng ta thường lên mạng để tìm kiếm thông tin về da mặt sạm đen là bệnh gì? Câu trả lời “không thể tránh khỏi” chính là lời cảnh báo về sức khỏe lá gan của bạn. Cụ thể, khi gan hoạt động kém, sắc mặt mệt mỏi kèm theo làn da sẽ chuyển sang màu tối và xám xịt.
Khi bệnh gan xảy ra, sẽ có sự bất thường của các hắc tố melanin và gây ảnh hưởng tới sự trao đổi chất bilirubin. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng làn da của bạn chuyển sang màu vàng nâu sậm. Kèm theo đó là biểu hiện da khô ráp, sần sùi, kém sức sống không còn sự tươi trẻ.
2.3. Chấm màu nâu trên da người già
Ngoài những yếu tố bệnh lý trên, đốm nâu xuất hiện trên da còn gọi là dấu hiệu “cơ thể bị lão suy”. Khi hết độ tuổi trung niên, da thường sẽ xuất hiện các đốm này.
Tuy vậy, nếu chỉ trong một thời gian ngắn mà làn da mọc nhiều các vết đốm thì bạn nên cảnh giác với câu hỏi da sạm đen là bệnh gì. Bởi đây rất có thể là dấu hiệu của các bệnh u ác tính. Tình trạng da bị sạm đen cần được các bác sĩ xác định nguyên nhân cụ thể và đề ra phương pháp điều trị hợp lý nhất.
Đọc thêm: 101 cách trị sạm da an toàn, hiệu quả
3. Một số nguyên nhân khác khiến da mặt bị sạm đen
Nếu sau khi khám sức khỏe vẫn không có đáp án cho thắc mắc da mặt sạm đen là bệnh gì thì bạn có thể điểm qua một vài nguyên nhân dưới đây:
- Da bị cháy nắng sạm đen: nếu da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời có các tia cực tím sẽ bị mất đi sự căng mịn vốn có. Tình trạng này rất phổ biến gây sạm đen cho làn da toàn thân, nhất là da mặt.
- Da sạm do yếu tố di truyền: Da bị sạm đen cũng rất có thể là do sự di truyền trong gia đình. Nếu như bố hoặc mẹ của bạn cũng có tình trạng da bị sạm đen thì sẽ di truyền cho bạn. Làn da sạm có thể xuất hiện ngay từ lúc bạn còn nhỏ hoặc đến độ tuổi nhất định sẽ hiện rõ hơn.
- Thức muộn: Theo sự phát triển công nghệ, chúng ta ngày càng thức khuya hơn. Lý giải nguyên nhân cho thắc mắc da bị sạm đen là bệnh gì thì chính là “bệnh thức khuya”. Bởi lúc này, hắc sắc tố melanin sẽ sản sinh vô cùng nhanh, điều này khiến cho làn da chỉ sau 1 đêm sẽ trở nên xám xịt rất nhiều.
- Tiếp xúc máy tính quá lâu: Ánh sáng của màn hình máy tính thường có các tia bức xạ. Khi sử dụng máy tính quá lâu, điện tích được sản sinh từ màn hình sẽ làm cho làn da tự bám dính các bụi bẩn trong không khí, gây bít tắc lỗ chân lông và dẫn đến việc mọc mụn, tàn nhang và da tối màu đi nhanh chóng.
- Không dưỡng ẩm da: Hằng ngày da chịu nhiều tác động của tia UV, khói bụi,…quá nhiều những tác động tiêu cực. Chính vì thế, làn da cần được cung cấp lượng ẩm dồi dào để khỏe khoắn hơn và ít bị tổn thương. Nếu không dưỡng ẩm đầy đủ cho làn da của mình, da sẽ khô sạm, cằn cỗi, già nua và bong tróc trong mùa đông lạnh giá.
- Thiếu hụt collagen trong cơ thể: do tuổi tác và các yếu tố bên ngoài khiến làn da ị thiếu hụt lượng collagen cần thiết. Nếu không được bổ sung đầy đủ lượng collagen này, làn da sẽ trở nên chảy xệ, thâm sạm, thậm chí là lão hóa da nhanh chóng.
4. Cách chăm sóc da mặt bị sạm đen
Sau khi xác định được nguyên nhân da mặt sạm đen là bệnh gì, nếu là do vấn đề sức khỏe người bệnh cần phải điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ. Kết hợp thêm một số phương pháp hỗ trợ điều trị da mặt sạm đen ở nam giới và nữa giới tại nhà như sau:
4.1. Xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý
Một chế độ sinh hoạt hợp lý rất là quan trọng. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể, đặc biệt là nội tiết tố và sắc tố da. Một số lưu lý trong việc xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý như sau:
- Không thức khuya, hạn chế việc thức quá 23h.
- Tạo thời gian cho da nghỉ ngơi, hạn chế dùng điện thoại hay laptop quá giờ.
- Duy trì việc ngủ đủ giấc, tối thiểu 8 tiếng/ngày.
- Sử dụng kem chống nắng ngay cả khi không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Điều này giúp bảo vệ làn da của bạn dưới sự tác động của các ánh sáng xanh.
- Thoa kem chống nắng khi đi ra ngoài, ưu tiên loại sản phẩm có SPF 30+ trở lên.
- Sử dụng các vật bảo hộ như: mũ, áo dài tay, khẩu trang vải dày che chắn làn da cẩn thận trước khi đi ra ngoài.
4.2. Làm sạch da đúng cách
Để cải thiện da mặt bị đen sạm, bạn cần lưu ý trong việc làm sạch da, giúp da loại bỏ những bụi bẩn và tế bào chết, trở nên khỏe mạnh hơn. Những việc nhất định cần làm cho da như:
- Tẩy da chết mỗi tuần 1-2 lần để loại bỏ lớp tế bào chết bám dính trên da.
- Rửa mặt sạch sẽ mỗi ngày bằng sữa rửa mặt. Mỗi ngày 2 lần vào lúc sáng thức dậy và tối trước khi đi ngủ. Bạn nên chọn loại sữa rửa mặt dịu nhẹ, phù hợp với từng loại da.
- Sử dụng kem hoặc gel dưỡng ẩm cho da. Bước dưỡng ẩm sẽ giúp tái tạo làn da và tạo lớp màng chắn khỏi các tác nhân gây hại. Đặc biệt là ở phụ nữ đang mai thai hoặc phụ nữ sau sinh, rất cần sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm để giúp da phục hồi và ngăn ngừa sạm nám.
4.3. Uống bổ sung collagen cho da mặt sạm đen
Khi xác định được nguyên nhân của da mặt sạm đen là bệnh gì, các nàng có thể sử dụng kết hợp collagen để hỗ trợ điều trị và làm đẹp da. Bạn nên thăm hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
Nước uống Collagen 82X đẹp da, chống lão hóa và là “bảo bối” của hàng triệu phụ nữ. Bởi sản phẩm có độ tương thích cao và giúp hấp thu hơn 90%. Kết hợp với công thức độc quyền và công nghệ tiên tiến giúp bổ sung đến 6000mg collagen trên một lần uống (hàm lượng lý tưởng cho cơ thể mỗi ngày).
Qua bài viết này, bạn đã biết được da mặt sạm đen là bệnh gì chưa? Chớ chủ quan với vấn đề khiến làn da bị sạm này. Chúc bạn sớm điều trị khỏi bệnh để lấy làn da trắng trẻo mịn màng!
Từ khóa » Hiện Tượng Da Bị Sạm đen
-
Tăng Sắc Tố: Điều Gì Khiến Da Bị Sạm? | Vinmec
-
Nguyên Nhân Khiến Da Sạm Màu Và Cách Làm Trắng Da Mặt Cấp Tốc
-
Sạm Da Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa Hiệu Quả Nhất Hiện ...
-
Sạm Da Và 6 Thắc Mắc Thường Gặp Về Da Sạm đen
-
Sạm Da Là Gì? Nguyên Nhân Hình Thành Và Cách Điều Trị Hiệu ...
-
Nguyên Nhân Gây Sạm Da Và Giải Pháp Khắc Phục
-
Sạm Da Là Gì? 6 Nguyên Nhân & 4 Cách Chữa Trị đơn Giản
-
Da Sạm đen Là Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không?
-
Da Bị Sạm Màu | Tổng Quan Về Chức Tăng Sắc Tố Da
-
Da Mặt Sạm đen Là Bệnh Gì Và Cách Chăm Sóc đúng Cách - VIETSKIN
-
Nguyên Nhân Khiến Da Bị Sạm Và Cách Chữa Trị
-
Những Nguyên Nhân Gây Nên Tình Trạng Da Mặt Bị Nám, Sạm đen
-
Những Nguyên Nhân Chính Khiến Da Sạm đen, Xấu Xí
-
Da Mặt Sạm đen ở Nam Giới: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục