Đa Nguyên (chính Trị) – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Thư mục
  • 2 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đa nguyên trong khoa học chính trị là một thế giới quan, mô tả sự đa diện của các thế lực xã hội, mà đóng một vai trò trong cộng đồng chính trị. Trong thế giới quan này quyền hành không tập trung lại một nơi, mà phân chia ra cho nhiều nhóm khác nhau, độc lập với nhau, nhân loại không chỉ có một con đường tiến hóa, xã hội có thể hướng về nhiều lý tưởng khác nhau, con người không bắt buộc chỉ tôn thờ cùng một giá trị, và mỗi giá trị lại có thể được nhận diện và thực hiện dưới nhiều khía cạnh riêng biệt...[1]

Trong thể chế đa nguyên, quyền lực nên được phân chia cân bằng, chứ không tập trung vào một nhóm, và những quyết định liên quan đến toàn xã hội phải được thương lượng giữa các nhóm đưa đến một thỏa hiệp.

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Axel Gehring: Freiheit und Pluralismus: eine Analyse zum Problem der Stabilität einer pluralistischen Gesellschaft. Duncker & Humblot, Berlin 1977, ISBN 3-428-03988-2.
  • Quirin Weber: Parlament – Ort der politischen Entscheidung? Legitimationsprobleme des modernen Parlamentarismus – dargestellt am Beispiel der Bundesrepublik Deutschland. Helbing Lichtenhahn Verlag, Basel 2011, ISBN 978-3-7190-3123-7.
  • Reinhold Zippelius, Allgemeine Staatslehre/Politikwissenschaft, 16. Auflage, § 26, C.H. Beck, München, 2010

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ ĐẤT NƯỚC, ĐA NGUYÊN Phạm Trọng Luật, Hội Luận về « Dân Chủ Đa Nguyên », 27/10/1990
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đa_nguyên_(chính_trị)&oldid=68482906” Thể loại:
  • Đa nguyên
  • Học thuyết chính trị
Thể loại ẩn:
  • Trang sử dụng liên kết tự động ISBN

Từ khóa » Khái Niệm đa Nguyên Chính Trị Là Gì