Da Nổi đốm Nâu Không Ngứa: Nguyên Nhân Và Cách điều Trị - Sức Khỏe

Da nổi đốm nâu không ngứa: Nguyên nhân và cách điều trịDa nổi đốm nâu không ngứa: Nguyên nhân và cách điều trịDa nổi đốm nâu không ngứa có thể xuất hiện mặt, chân, tay hoặc các bộ phận khác do rất nhiều nguyên nhân. Các đốm nâu này thường xuất hiện với nhiều kích thước và màu sắc khác nhau (có thể từ màu nâu đậm sang màu nâu nhạt). Mặc dù chúng không có nguy hại về sức khỏe nhưng lại gây mất thẩm mỹ.Nội dung:
  • 1. Nguyên nhân gây ra tình trạng da nổi đốm nâu không ngứa
  • 2. Cách điều trị đốm cho da nổi đốm nâu không ngứa
  • Sử dụng phương pháp khoa học
  • Sử dụng phương pháp tự nhiên
  • 3. Cách phòng ngừa xuất hiện đốm nâu trên da

1. Nguyên nhân gây ra tình trạng da nổi đốm nâu không ngứa

Các yếu tố có thể gây ra tình trạng da nổi đốm nâu không ngứa bao gồm:

- Tác động do ánh nắng mặt trời (tiếp xúc do các tia cực tím)

Thường xuyên tiếp xúc ánh nắng mặt trời là nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng rối loạn sắc tố da (nám da, tàn nhang, đồi mồi). Tình trạng tăng sắc tố da có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể như mặt, mu bàn tay, cánh tay, vai…

Các đốm nâu này có thể phát triển nhiều hơn khi chúng ta không có biện pháp bảo vệ, che chắn và sẽ trở nên trầm trọng hơn theo độ tuổi. Ở những người có làn da sẫm màu, một đốm sẫm màu hơn da bình thường sẽ dần mất đi trong vòng từ 6 đến 12 tháng. Màu sắc sâu hơn có thể mất nhiều năm để mờ dần.

Da nổi đốm nâu không ngứa - Ảnh 2.

Tiếp xúc ánh mặt trời gây ra xuất hiện đốm nâu trên da (Nguồn: Internet)

- Thay đổi nội tiết tố

Xuất hiện đốm nâu trên da như mặt, chân, bụng... là nguyên nhân gây ra các tình trạng như nám da, tàn nhang và tình trạng này khá phổ biến ở phụ nữ, nhất là những phụ nữ đang mang thai. Do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kì cũng làm tăng sắc tố da và gây nám.

- Viêm da

Các đốm nâu có thể phát triển trên da sau một đợt bị viêm da cấp tính (chủ yếu là liên quan đến bệnh ngoài da như mụn trứng cá, bệnh chàm, bệnh vảy nến).

- Tác dụng phụ của thuốc

Một số loại thuốc có thể làm tăng sắc tố da gây ra những đốm nâu trên da. Các loại thuốc phổ biến dẫn đến tình trạng này là thuốc chống viêm steroid (NSAID), tetracycline và thuốc chống loạn thần làm cho da trở nên nhạy cảm hơn.

- Tổn thương da

Các tổn thương da hay các vết thương hở cũng có thể dẫn đến đốm nâu trên da, tuy nhiên chúng cũng mờ dần theo thời gian.

Ngoài ra, có thể do các nguyên nhân khác như: rối loạn cơ thể do hấp thụ quá nhiều sắt, bệnh gan, bệnh tiểu đường... cũng là nguyên nhân gây ra đốm nâu hoặc các vùng da sậm màu hơn.

Trên thực tế, các đốm nâu không ngứa này không cần điều trị. Nhưng một số người muốn loại bỏ đốm nâu này vì lý do gây mất thẩm mỹ.

Đọc thêm:

- Bong da chân: Hiện tượng tróc da bàn chân nguyên nhân và cách khắc phục

- Tại sao lại bị đau ở đuôi mắt phải?

2. Cách điều trị đốm cho da nổi đốm nâu không ngứa

Sử dụng phương pháp khoa học

Các bác sĩ da liễu có thể đưa ra các loại kem hoặc các liệu trình điều trị khác nhau để làm sáng da, trong một số trường hợp có thể sử dụng phương pháp đắt hơn kem nhằm loại bỏ những đốm nâu trên da. Để có lựa chọn tốt nhất còn tùy thuộc vào nguyên nhân, kích thước những vùng da trên cơ thể từ đó bác sĩ có thể đưa ra một số phương pháp điều trị như sau:

- Điều trị bằng laser: Phương pháp sử dụng các loại laser có sẵn. Loại phổ biến điều trị các đốm nâu trên da là sử dụng tia laser ánh sáng xung - cường độ cao nhắm vào các hắc tố melanin để phá vỡ các đốm đen.

Da nổi đốm nâu không ngứa - Ảnh 3.

Hình ảnh minh họa dùng laser để loại bỏ đốm nâu trên da (Nguồn: Internet)

- Siêu mài mòn da: Đây là phương pháp điều trị nhằm thúc đẩy tăng cường Collagen và làm giảm các đốm nâu. Bác sĩ da liễu sẽ sử dụng một thiết bị đặc biệt có bề mặt mài mòn để loại bỏ lớp ngoài của da.

- Mặt nạ hóa học: Lột da bằng hóa chất bao gồm thoa một dung dịch lên da giúp tẩy tế bào chết trên bề mặt, dẫn đến sự phát triển của da mới.

- Phương pháp áp lạnh: Là thủ thuật áp dụng nitơ lỏng vào các mảng tối để làm đông lạnh chúng, làm tổn thương các tế bào da. Da sẽ dần hồi phục một cách từ từ.

- Điều trị tại chỗ: Là phương pháp sử dụng sản phẩm cần hoặc không cần kê đơn chứa các thành phần có khả năng cải thiện làn da sáng hơn. Tuy nhiên chúng cũng mang các tác dụng phụ như: sưng, đỏ, ngứa… nên cần phải cẩn thận như:

+ Kem làm sáng da theo đơn, hoạt động bằng cách tẩy trắng da. Nó thường hoạt động dần dần và mất vài tháng để giảm sự xuất hiện của các đốm đen.

+ Hydroquinone: Là thành phần tích cực trong các loại kem, ngăn chặn da sản xuất melanin. Các sản phẩm kê đơn có xu hướng có sức mạnh từ 3 – 4 phần trăm.

+ Vitamin C: Là chất chống oxy hóa giúp làm giảm các đốm nâu trên da bằng cách ngăn chặn các gốc tự do và ức chế sản xuất melanin.

Da nổi đốm nâu không ngứa - Ảnh 4.

Làm sáng da bằng các sản phẩm chứa Vitamin C (Nguồn: Internet)

+ Ngoài ra, có thể sử dụng các sản phẩm chứa azelaic acid, retinoids, arbutin…

Sử dụng phương pháp tự nhiên

Để điều trị các đốm nâu trên da, chúng ta có thể áp dụng một số sản phẩm có trong tự nhiên như: Dầu vitamin e, nước chanh tươi, hành tây, nước ép dưa chuột... Tuy nhiên, phương pháp tự nhiên tại nhà có thể không phù hợp với một số đối tượng và có thể dẫn đến những tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, cần phải trao đổi với bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng các biện pháp này.

Da nổi đốm nâu không ngứa - Ảnh 5.

Các sản phẩm có sẵn trong tự nhiên giúp mờ các đốm nâu (Nguồn: Internet)

3. Cách phòng ngừa xuất hiện đốm nâu trên da

Để hạn chế xuất hiện đốm nâu trên da hay ngăn ngừa các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn chúng ta có thể thực hiện bằng cách sau:

- Sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF 50+ mỗi ngày (kể cả những ngày không nắng gắt)

- Che chắn bảo vệ da trước những tác động của ánh mặt trời như: đội mũ rộng vành, mặc quần áo dài, đeo kính râm...

- Tránh ánh nắng mặt trời, nhất là thời điểm nắng gắt từ 10h đến 16 giờ chiều. Đồng thời nên điều trị các bệnh về da để tránh các tình trạng viêm

Hầu hết các trường hợp xuất hiện đốm nâu trên da không ngứa thường không gây nguy hiểm và không cần điều trị, chủ yếu là do tăng sắc tố gây ra (melanin). Tuy nhiên nếu có những thay đổi trên da như: đốm nâu xuất hiện một cách đột ngột, gây ngứa da, có cảm giác bị châm chích, chảy máu hay rò rỉ máu hoặc màu sắc, kích thước da trở nên bất thường thì cần phải đến bệnh viện để thăm khám.

Nguồn tham khảo:

1. 17 Remedies for More Even Skin

2. Dark spots on the skin: Causes and how to treat them

3. Skin Pigment Disorders

Tại sao da bị đen sạm? Gợi ý cách làm trắng da toàn thân?https://suckhoehangngay.vn/da-noi-dom-nau-khong-ngua-nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-20220414161641052.htmTác giả: Phạm Trang Theo Phụ nữ Việt Nam Link bài gốc Link bài gốc Copy link

  • Chia sẻ

Bạn thường quan tâm đến các vấn đề sức khỏe gì dưới đây ? Kiến thức chung Viêm gan bí ẩn Đậu mùa khỉ Đăng ký nhận tin

Vui lòng nhập Email của bạn

Hoàn thành

Bài viết đọc nhiều

Chuyên gia hướng dẫn cách làm sạch cặn bã trong đường ruột không phải ai cũng biết Dừng ngay những thói quen khiến vi khuẩn lây lan nhanh chóng này Sáng 8-3, Việt Nam bắt đầu chiến dịch tiêm vắc-xin Covid-19 lớn nhất từ trước đến nay 5 tư thế yoga tốt cho bệnh cao huyết áp Các nguyên nhân gây tăng huyết áp thứ phát phổ biến nhất Tiêm vaccine Covid-19 gây đau đầu có phải triệu chứng bất thường?

Bài viết cùng chủ đề Kiến thức chung

Mạch đập ở thái dương do đâu? Có nguy hiểm không? Mạch đập ở thái dương do đâu? Có nguy hiểm không? Đau rốn: Cơn đau ở "vị trí nhỏ" nhưng cảnh báo bệnh nghiêm trọng! Đau rốn: Cơn đau ở "vị trí nhỏ" nhưng cảnh báo bệnh nghiêm trọng! Bị nhức mỏi, đau lòng bàn chân là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Bị nhức mỏi, đau lòng bàn chân là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Sức khỏe thể chất

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Tác dụng của tư thế con ếch trong yoga: Thường xuyên mỏi người, đau lưng không nên bỏ qua [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? 5 chấn thương thường gặp khi chơi Pickleball và cách phòng tránh [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Đi bộ thể dục thấy dấu hiệu này nên ngừng tập ngay!

Làm sao để giữ cơ thể khoẻ mạnh?

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? 10 thực phẩm tốt cho não bộ nên ăn sau tuổi 50 [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Ăn gì để phòng ngừa đột quỵ khi giao mùa? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? 4 thời điểm dù răng có bẩn thế nào cũng không nên đánh răng

Tin tức và công nghệ update

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bệnh viện Nhi Trung ương: Làm chủ kỹ thuật cao mang đến cuộc sống mới cho các 'chiến binh nhí' [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Nghiên cứu mới: Giảm cân hiệu quả hơn nhờ ngủ đủ giấc [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bệnh sán lợn có chữa được không và chữa như thế nào?

Bệnh theo mùa

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Mùa lạnh, cẩn thận nôn mửa và tiêu chảy do Rota virus [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? 8 cách giảm khô mũi tại nhà khi thời tiết tiếp tục nắng hanh khó chịu [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Nguy cơ bệnh ghẻ mùa mưa bão, ngập úng và cách đối phó

Sức khoẻ tuổi dậy thì

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Kinh nguyệt có mùi hôi khó chịu: Khi nào là dấu hiệu của ung thư cổ tử cung? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Các thuốc điều trị dậy thì sớm [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Ưu và nhược điểm của 11 loại bao cao su phổ biến

Ô nhiễm môi trường

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Cách bảo vệ phổi cho trẻ khi chỉ số ô nhiễm không khí tăng cao [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Trường học cần làm gì để dự phòng tác hại của ô nhiễm không khí? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Ô nhiễm không khí có thể gây trầm trọng thêm COVID-19

Xét nghiệm đánh giá chức năng cơ quan

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Trước tuổi 45, hãy nội soi đại tràng ngay nếu có các dấu hiệu này [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Sau 30 tuổi muốn kiểm tra sức khỏe nên làm 9 xét nghiệm sau [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Xét nghiệm ALT/GPT là gì? Khi nào cần làm xét nghiệm?

Phòng tránh các bệnh truyền nhiễm

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Mất khứu giác có nguy hiểm không? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Các loại bệnh lây truyền qua đường không khí [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Mùa bệnh truyền nhiễm: 8 triệu chứng cho thấy bạn nên nghỉ làm ở nhà

Chăm sóc sức khỏe theo mùa

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? 8+ tác dụng của hỗn hợp gừng tỏi không nên bỏ qua, đặc biệt là mùa bệnh hô hấp gia tăng [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? 8 loại thảo dược bổ phổi, giúp phòng ngừa các bệnh hô hấp khi vào mùa [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Uống trà gì để dễ ngủ hơn khi thời tiết thay đổi thất thường?

Sức khỏe dân văn phòng

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? 6 bài tập cổ tay dành cho những người dùng máy tính thường xuyên [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Làm thế nào để phòng bệnh cúm mùa trong văn phòng? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Đau là biểu hiện đầu tiên của trĩ nội, dân văn phòng không thể làm “lơ”!

Sức khỏe sinh sản

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày có sao không? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? 11 loại thực phẩm tăng khả năng sinh sản cho cả 2 giới [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Kinh nguyệt có mùi hôi khó chịu: Khi nào là dấu hiệu của ung thư cổ tử cung? Hỏi bác sỹBS. Nguyễn Xuân KiênBS. Nguyễn Xuân KiênBác sĩ Chuyên khoa I Bệnh viện Quân Y 108Ths-BS Nguyễn Đình VươngThs-BS Nguyễn Đình VươngKhoa Ngoại Tổng hợpTư vấn và giải đáp những khúc mắc về bệnh Tiểu Đường từ bác sĩ chuyên khoa đầu ngành.

Đọc nhiều nhất

Bà đẻ ăn được quả gì? 7 loại quả tốt cho mẹ và bé không nên bỏ qua Bà đẻ ăn được quả gì? 7 loại quả tốt cho mẹ và bé không nên bỏ qua Gội đầu nhiều có tốt không? Nên gội đầu mấy lần/tuần? Gội đầu nhiều có tốt không? Nên gội đầu mấy lần/tuần? Bị ong vò vẽ đốt có sao không? Hướng dẫn cách trị ong vò vẽ đốt Bị ong vò vẽ đốt có sao không? Hướng dẫn cách trị ong vò vẽ đốt Xuất tinh nhiều ở tuổi dậy thì có sao không? Xuất tinh nhiều ở tuổi dậy thì có sao không? Bà bầu ăn lá mơ được không? Những lưu ý khi ăn lá mơ đối với phụ nữ mang thai Bà bầu ăn lá mơ được không? Những lưu ý khi ăn lá mơ đối với phụ nữ mang thai

Từ khóa » Cánh Tay Nổi đốm Nâu