Đá Núi Lửa – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Kiến trúc
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Ignimbrit là một dạng trầm tích của dòng mảnh vụn.

Đá núi lửa (hay đá mácma phun trào) là một loại đá được hình thành khu mác ma phun ra từ núi lửa. Trong địa chất các đá núi lửa và các đá xâm nhập nông không phải lúc nào cũng được xem là riêng biệt.

Đá núi lửa là một trong nhóm đá phổ biến nhất trên bề mặt Trái Đất, đặc biệt là trong các đại dương. Trên cạn, chúng rất phổ biến ở các ranh giới mảng và các tỉnh bazan lớn.

Kiến trúc

[sửa | sửa mã nguồn]
Ảnh chụp mảnh đá núi lửa; ảnh trên là soi dưới ánh sáng phân cực, ảnh dưới là ánh sáng phân cực ngang, tỉ lệ tại têm trái là 0,25 mm.

Các đá núi lửa thường có kiến trúc hạt mịn hoặc ẩn tinh đến thủy tinh.[1] Chúng thường chứa các thể tù của các đá khác và ban tinh. Ban tinh là các tinh thể lớn hơn so với khối nền và có thể được nhận dạng bằng mắt thường.

Đá núi lửa thường có cấu tạo bọt do các lỗ trống để lại khi chúng nguội lạnh. Pumice (đá bọt) là một loại đá có độ lỗ rỗng rất lớn được tạo ra trong các vụ phun nổ.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Đá xâm nhập

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2014.
  • x
  • t
  • s
Đá mácma theo thành phần
KiểuUltramafic < 45% SiO2Mafic 45-52% SiO2Trung tính 52-63% SiO2Trung tính-Felsic 63-69% SiO2Felsic >69 % SiO2

Đá núi lửa: Đá xâm nhập nông - Thể tường và thể bảng: Đá xâm nhập sâu:

Bazan picrit Peridotit

Bazan Diabaz (Dolerit)Gabro

Andesit MicrodioritDiorit

Dacit Microgranodiorit Granodiorit

Rhyolit Aplit — Pegmatit Granit

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đá_núi_lửa&oldid=64984105” Thể loại:
  • Đá núi lửa
  • Thạch học đá mácma
  • Núi lửa học
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » đa Nui Lua