Da Sần Lên Theo Mảng Mà Không Ngứa Là Bị Gì?

Ngứa là một trong những đặc điểm thường thấy nhất ở những bệnh ngoài da. Tuy nhiên, có những bệnh da sần lên theo mảng mà không ngứa. The bonus money must be https://teyasilk.com/mega-million-slot-machine-las-vegas/ wagered 30x times before a withdrawal request can be made. Đó là những bệnh lý gì? Hướng xử lí ra sao để khắc phục tình trạng này?

Thắc mắc của bạn đọc M, Q (Hà Nội): “Chào chuyên mục. Trước đây em không bị bệnh ngoài da nào nhưng khoảng 2 tuần này da em hơi sần, sờ vào thấy cảm giác từng mảng sần nổi lên nhưng không bị ngứa. This is every beginner’s favourite casino bonus and the only one you get without a deposit. https://parkirpintar.com/vdara-hotel-spa-at-aria-las-vegas-casino/ Lúc đầu em nghĩ là da bị dị ứng như hình như không phải. Vậy em mắc bệnh gì và phải làm sao?”

da sần theo mảng nhưng không bị ngứa là gì
Da sần theo mảng nhưng không bị ngứa là bị gì?

Da sần lên theo mảng mà không ngứa là bị gì?

Đa số các bệnh ngoài da thường hay kèm theo tình trạng ngứa. Tuy nhiên cũng có những vấn đề về da không gây ngứa ngáy, khó chịu. Thông thường, những trường hợp da bị sần nhưng không ngứa có thể liên quan đến một số nguyên nhân chính sau đây:

1. Da bị bệnh á sừng

Bệnh á sừng (Dermatitis plantaris sicca) là một trong những bệnh ngoài da gây khô, có sẩn trên da, có thể ngứa hoặc không ngứa. Khi da bị bệnh á sừng có thể xuất hiện kèm theo những mảng vẩy trắng mịn trên da. Tại các vị trí lỗ chân lông của bệnh nhân cũng có thể xuất hiện tình trạng tăng sừng ở da.

Bệnh á sừng có thể xảy ra ở nhiều vị trí trên cơ thể nhưng thường gặp nhất là những vùng da như vùng da ở tay, chân, ngón tay, ngón chân,… Các dấu hiệu á sừng thường rải rác trên da, không đối xứng như một số bệnh ngoài da khác.

Á sừng thường liên quan nhiều đến yếu tố thời tiết, độ ẩm, bệnh nhân tiếp xúc với một số yếu tố kích ứng như hóa chất, xăng dầu, đất bẩn, nước bẩn, do cơ địa và do di truyền. The reload bonus https://tpashop.com/is-san-manuel-casino-smoke-free/ can take shape in many forms where the most common ones are the monthly bonus and a weekly bonus. Tuy bệnh không gây ra những ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nhưng khiến cho bệnh nhân gặp nhiều ảnh hưởng về thẩm mỹ, đau khi da khô và bong tróc,…

Đối với tình trạng á sừng ngoài da, bệnh nhân thường được chỉ định điều trị bằng một số loại corticoid nhẹ bôi ngoài da như Elomet, Fucidin H và một số loại thuốc bôi ngoài da khác. Thông thường các loại thuốc này thường điều trị trong thời gian ngắn từ 1 – 2 tuần.

2. Dày sừng nang lông

Dày sừng nang lông cũng là một trong những bệnh ngoài da có khả năng gây ra tình trạng da sần lên tuy nhiên đa phần không bị ngứa. Bệnh nhân sẽ bắt đầu có các dấu hiệu như lỗ chân lông to lên, tại vị trí lỗ chân lông có tạo cồi, rời rạc. Các dấu hiệu dày sừng nang lông thường xảy ra đối xứng ở một số vị trí có nhiều nang lông như cánh tay, chân,…

Tình trạng này thường liên quan đến sự phát triển của vi khuẩn tụ cầu vàng (staphyloco ccus aureus) và một số yếu tố khác như hệ miễn dịch kém, môi trường sống không đảm bảo vệ sinh, bệnh nhân có tiếp xúc với nhiều yếu tố kích ứng khác.

Những trường hợp dày sừng nang lông có thể được điều trị bằng một số loại thuốc như thuốc tiêu sừng salicylic 5 – 10%, kem Tretinoin 0,05 – 0,1% để cải thiện tình trạng dày sừng trên da.

3. Chàm nang lông

Chàm nang lông cũng là một trong những bệnh ngoài da có các triệu chứng sẩn trên bề mặt. Tuy nhiên chàm nang lông có thể gây ngứa đối với một số trường hợp. Những vị trí hay bị chàm nang lông là cùi chỏ, đầu gối,… Da có các dấu hiệu dày, nổi sẩn, lỗ chân lông to lên, da thường khô và dễ bị bong tróc, khó chịu. This page is for informational purposes only and may not reflect actual account https://nikel.co.id/monedas-de-casinos-de-las-vegas-de-100-dolares/ balance, please see the Wynn Rewards desk for official balance inquiries.

Những trường hợp chàm nang lông có thể được điều trị bằng một số loại thuốc bôi ngoài da tiêu sừng, bổ sung thêm một số loại kem dưỡng ẩm, các loại sữa tắm phù hợp để chăm sóc và cải thiện tình trạng da.

da sần theo mảng có thể do nhiều bệnh ngoài da
Da sần theo mảng có thể do nhiều bệnh ngoài da gây ra

Làm gì khi da bị sần lên theo mảng?

Khi phát hiện các dấu hiệu da bị sần lên theo mảng, cách tốt nhất là bạn nên đi thăm khám tại các cơ sở y tế, bệnh viện có chuyên khoa da liễu để được khám và điều trị kịp thời. Tùy theo những chẩn đoán của bác sĩ, bạn có thể được chỉ định điều trị với các biện pháp phù hợp để cải thiện tình trạng da.

Đồng thời, khi có các triệu chứng bệnh da liễu, bạn cần chú ý một số vấn đề sau:

  • Vệ sinh da thường xuyên, đúng cách để ngăn ngừa tình trạng nhiễm khuẩn ngoài da.
  • Tuyệt đối không gãi, bóc, gỡ các vị trí thương tổn trên da để không làm cho da tổn thương nặng hơn. While digital formats offer slightly conservative 3 Card Poker odds, 3 Card Poker live dealer https://www.fontdload.com/eventos-en-sycuan-casino-en-noviembre-2018/ modalities can be more than generous, especially if they come from proven providers, which they usually do.
  • Trong thời gian điều trị các bệnh ngoài da, bạn cũng nên chú ý lựa chọn các loại trang phục nhẹ, mỏng, thấm hút mồ hôi tốt để dễ chịu hơn trong sinh hoạt.

Da sần lên theo mảng nhưng không ngứa có thể liên quan đến một số bệnh ngoài da. Để cải thiện tình trạng da, bạn cần chú ý thăm khám sớm để có những hướng điều trị phù hợp, đúng hướng. Hi vọng một số thông tin trên có thể giúp bạn sớm cải thiện tình trạng da.

Hiểu thêm về các bệnh ngoài da

  • Da mặt bị ngứa và nổi sần phải làm sao?
  • Bị nổi mề đay có tắm được không? [Hướng dẫn vệ sinh da đúng cách]
  • Nổi mề đay khi ăn hải sản phải làm sao? [Nhận diện và xử lý nhanh]

Đánh giá bài viết Đánh giá bài viết

XEM THÊM

Phản Hồi Mẹ Bầu Về Bài Thuốc Chữa Mề Đay Dòng Họ Đỗ Minh Đường Giải đáp thắc mắc: Lương y Đỗ Minh Tuấn chữa dị ứng nổi mề đay có tốt không? Những ưu điểm vượt trội tạo nên sự uy tín của nhà thuốc Đỗ Minh Đường chữa dị ứng, nổi mề đay TOP 3 câu hỏi thường gặp nhất về bài thuốc trị dị ứng, nổi mề đay ở trẻ em của nhà thuốc Đỗ Minh Đường?

Từ khóa » Da Sần Không Ngứa